Công thức ghép tụ điện song song.

Công thức ghép tụ điện và song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.

Advertisement

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Lưu ý thêm:

- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì Ctd=n.C.

- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.

UMN=VM-VN=AMNq

 

Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

 

Chú thích:

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

VM,VN: điện thế của điện tích tại M và N (V)

AMN: công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N (J)

q: độ lớn của điện tích (C)

Xem chi tiết

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E=UMNd=Ud

 

Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

d=MN¯ (m)

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Biết UAB = 12 V.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế trên tụ C3.

Cho C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. Tính hiệu điện thế trên tụ C3

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho C1 nt C2 nt C3. Tính điện dung tương đương của tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 1 µF, C2 = 1,5 µF, C3 = 3 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho C1 // C2 // C3. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 2 µF, C2 = 4 µF, C3 = 6 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết