Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12

TT0=gg'=RRTrái đtMtrái đtM

TT0=gg'=RRTrái đtMtrái đtM

Với T: Chu kì con lắc trên thiên thể s

      T0: Chu kì con lắc trên trái đất

      R: Bán kính thiên thể m

       Rtrái đt: bán kính trái đất m

      M: Khối lượng thiên thể kg

       Mtrái đt:Khối lượng trái đất kg

 

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Khối lượng của Trái Đất - Vật lý 10

M

 

Khái niệm:

Khối lượng Trái Đất là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất. 

Khối lượng Trái Đất thường được lấy M 6.1024(kg). Tuy nhiên vẫn ưu tiên số liệu đề bài cho.

 

Đơn vị tính: Kilogram (kg)

 

Xem chi tiết

Bán kính Trái Đất - Vật lý 10

Rtrái đt

 

Khái niệm:

Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.

Bán kính Trái Đất thường được lấy Rtrái đt  6400 (km). Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.

 

Đơn vị tính: kilomet (km)

Xem chi tiết

Chu kì con lắc đơn - Vật lý 12

T

Khái niệm:

Chu kì là khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện được 1 dao động toàn phần.

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

 

 

Xem chi tiết

Gia tốc của vật sau khi thay đổi - Vật lý 12

g'

 

Khái niệm:

- Gia tốc của vật thay đổi sau khi đặt trong môi trường mới hoặc bị các lực tác dụng thì bị thay đổi về hướng và độ lớn.

- g ' tuân theo quy tắc cộng vectơ.

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Chu kì chạy đúng của con lắc lò xo - Vật lý 12

T0

 

Khái niệm: 

T0 là chu kì của con lắc trước khi bị thay đổi bởi các yếu nhiệt độ, độ cao, ...

 

 Đơn vị tính: giây s

Xem chi tiết

Bán kính thiên thể - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

R là bán kính thiên thể được tính bằng khoảng cách từ tâm đến bề mặt thiên thể. Xét vật tương đối cầu, vật có bán kính R và khối lượng M.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Khối lượng thiên thể - Vật lý 12

M

 

Khái niệm:

Khối lượng thiên thể là tổng khối lượng vật chất có trong thiên thể.

 

Đơn vị tính: Kilogram kg

 

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

gTĐ

+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.

+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur 9,776 m/s2 , ở Washington DC 9,801 m/s2

+ Giá trị rơi tự do trung bình 9,81 m/s2

Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng

gMT

Do khối lượng Mặt Trăng bằng 2% M Trái Đất và đường kính nhỏ hơn 30 lần đường kính Trái Đất. Ngoài ra áp suất khí quyển rất yếu nên gia tốc trọng trường tại mặt đất chỉ bằng 17% trên Trái Đất.

Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa

gSH

Khối lượng sao Hỏa bằng 11% M Trái Đất và có đường kính bằng một nửa .Gia tốc trên mặt đất ở sao Hỏa nhỏ hơn 0,53 lần Trái Đất

Xem chi tiết

Khối lượng Trái Đất

M

Trái Đất cấu tạo bởi các nguyên tố :

 32,1 %Fe        1,8% Ni30,1% O           1,5% Ca15,1% Si          1,4% Al13,9% Mg         2,9% S

Nguyên tố khác 1,2%

Khí quyển dày 120 km gồm : 

78,1% N220,9%O20,9% Ar0,0035% CO2

Xem chi tiết

Bán kính Trái Đất

R

Thể tích 1083,2073.109 km3.

Khối lượng riêng 5,5153 g/cm3

Diện tích bề mặt 510072000 km2

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất.

g=G.MRtrái đt2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.

g=G.Mr2=G.MRtrái đt+h2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!