Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Vật lý 10.Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Trọng lực P xuyên qua S

1.Mặt chân đế

a/ Định nghĩa : mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc của vật và mặt đỡ.

b/ Ví dụ:

2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế .

Người đứng vững do giá của trọng lực rơi đúng vào mặt chân đế.

Đứng tấn

3. Mức vững vàng của sự cân bằng

Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bằng độ cao của trọng tâm vật và diện tích của mặt chân đế.

Trọng tâm của vật càng cao vật càng dễ lật đổ và ngược lại.

Diễn viên xiếc Quốc Cơ và Quốc Nghiệp khiến cả thế giới khâm phục vì màn biểu diễn chồng đầu giữ thăng bằng. Như hình minh hoạ, chúng ta có thể thấy trọng tâm của cả hai diễn viên đều rất cao và chỉ với mặt chân đế rất nhỏ.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Trọng lực - Vật lý 10

P

 

Khái niệm:

Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.

Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.

 

Đơn vị tính: Newton (N).

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức trọng lực.

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đt+h)2=m.g

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

 

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

Mkhối lượng trái đất 6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N). 

P: trọng lực (N). 

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo treo thẳng đứng.

l0=mgk

Trường hợp lò xo treo thằng đứng:

Tại vị trí cân bằng: 

P=Fdhmg=k.l0

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: l0=Pk

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=l0+l0

Chú thích:

P: trọng lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

l0: độ biến dạng ban đầu của lò xo (m)

l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).

l0: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

 

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng.

l0=mg.sinαk

Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:

Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l

Chú thích:

P: trọng lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)

l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).

lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Vật nào có trọng tâm không nằm trên vật.

Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật có hình dạng bất kì được treo bằng sợi dây mềm.

Một vật có hình dạng bất kì được treo bằng sợi dây mềm. Khi cân bằng dây treo trùng với

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của trọng tâm khi vật cân bằng.

Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của mặt chân đế.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại sao ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật.

Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện để vật càng cân bằng.

Vật càng cân bằng khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng tâm là điểm đặt của lực nào?

Trọng tâm của vật là điểm đặt của

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí trọng tâm của một vật.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Vị trí trọng tâm của một vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Yếu tố không ảnh hưởng đến tác dụng của lực.

Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R.

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R2 như hình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của bàn.

Một bàn mỏng phẳng, đồng chất, bề dày đều có dạng như hình vẽ. Xác định vị trí trọng tâm của bàn.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của hệ.

Có 5 quả cầu nhỏ trọng lượng P, 2P, 3P, 4P, 5P gắn lần lượt trên một thanh, khoảng cách giữa hai quả cầu cạnh nhau là ℓ, bỏ qua khối lượng của thanh. Tìm vị trí trọng tâm của hệ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tọa độ trọng tâm xG của 2 vật .

Hai vật nhỏ khối lượng m1,m2 nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là x1 và x2, hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm xG của 2 vật trên?

img5

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định trọng tâm của hệ.

Hai vật nhỏ khối lượng m1, m2 nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy với các tọa độ tương ứng x1;y1 và x2;y2 và (x2; y2). Trọng tâm của hệ có tọa độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng tâm của phần còn lại các tâm đáy tròn lớn là bao nhiêu?

Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R2 trên nửa một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đáy tròn lớn bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết