Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12

Vật lý 12.Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ . Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12

x=hDtím-Dđ=Ahntím-nđ

Khi góc nhỏ :

Dđ=nđ-1ADtím=ntím-1A

Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:

sinxtanxx

x=htanDtìm-tanDđ=h.Antím-nđ

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12

nđ

 

Khái niệm:

- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.

- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12

ntím

 

Khái niệm:

- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.

- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ - Vật lý 12

x

 

Khái niệm:

- Quang phổ là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Ta có thể thu được quang phổ bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính và phía sau lăng kính ta đặt một màn hoặc chiếu xiên góc ánh sáng trắng qua mặt phân cách giữa hai môi trường bên dưới đặt một màn.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ lăng kính tới màn - Vật lý 12

h

 

Khái niệm:

Khoảng cách từ lăng kính tới màn là khoảng cách từ đường phân giác của lăng kính tới màn.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Góc lệch của tia tím - Vật lý 12

Dtím

 

Khái niệm:

- Dtím là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu tím.

- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia tím lệch nhiều nhất.

 

Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)

 

Xem chi tiết

Góc lệch của tia ló - Vật lý 12

Dđ

 

Khái niệm:

- Dđ là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu đỏ.

- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất.

 

Đơn vị tính: Degrees ° hoặc Radian (rad)

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Chiết suất của một số môi trường

n

Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.

Chết suất mt với as :nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

 

Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính

Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận

+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc

+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .

+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.

nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i : D=n-1A

Dtím>Dđntím >nđ 

Ứng dụng : cầu vồng

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12

D=Dtím-Dđ

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđsinA-arcsinsininđ

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12

D=ntím-nđA

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

góc nhỏ : 

i=nr , i'=nr'D=n-1A

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=ntím-nđA

Xem chi tiết

Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.

Chết suất mt với as :nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

 

Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính

Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận

+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc

+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .

+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.

nđ<ncam<nvàng<nlc <nlam<nchàm<ntím

Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i : D=n-1A

Dtím>Dđntím >nđ 

Ứng dụng : cầu vồng

Xem chi tiết

Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12

D=Dtím-Dđ

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

D=Dtím-Dđ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđsinA-arcsinsininđ

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Độ rộng quang phổ khi tia tới vuông góc với phân giác của lăng kính và có góc chiết quang hẹp

Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang A=4° , chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,4681,868 . Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chùm tia ló  được chiếu  tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40cm . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là?

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 6°, có chiết suất đối với ánh sáng thay đổi từ 1,5 đến 1,55 . Khi chiếu một tia sáng trắng tới bên trên lăng kính có điểm gần tới A , góc tới i1=5°  , chùm tia ló  được chiếu  tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40 (cm) . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lăng kính có góc chiết quang A=6  (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí

Một lăng kính có góc chiết quang A=6° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,642và đối với ánh sáng tím là  nt= 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

óc chiết quang của lăng kính bằng A=6 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang

Góc chiết quang của lăng kính bằng A=6° . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là  nd=1,5 và đối với tia tím là nt= 1,56 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Góc chiết quang của lăng kính bằng 8 độ . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang

Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,50 và đối với tia tím là nt=1,54 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!