Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

Vật lý 10.Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet.

Advertisement

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

D : là khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3

d : là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng m

p : là áp suất khối khí N/m2

Chủ Đề Vật Lý

Lý Thuyết Liên Quan

Lực cản và lực nâng

Vật lý 10. Lực cản và lực nâng. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Áp suất - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của chất

ρ

 

Khái niệm:

Khối lượng riêng của chất còn được gọi là mật độ khối lượng, là đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật được làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

 

Đơn vị tính: kg/m3

 

 

 

Xem chi tiết

Độ sâu - Vật lý 12

d

 

Khái niệm:

- Độ sâu là khoảng cách từ một vị trí dưới mặt đất đến mặt đất.

- Ví dụ: giếng sâu 5m.

 

Đơn vị tính: mét m

 

TMV - Công Ty TNHH MTV Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

gTĐ

+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.

+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur 9,776 m/s2 , ở Washington DC 9,801 m/s2

+ Giá trị rơi tự do trung bình 9,81 m/s2

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của một số chất

D

Khối lượng riêng được tính bằng thương số khối lượng và thể tích của vật.

Nếu vật đó đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình ρ.

m=D.V

Trong đó D là khối lượng riêng của vật.

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí.

n=p.VR.T

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

V: thế tích khí (l).

R: hằng số các khí 8,31 (J/mol.K).

p: áp suất của chất khí (Pa)

T: nhiệt độ (Ko).

Xem chi tiết

Định luật Boyle Mariotte

p.V=constp1.V1=p2.V2

 

Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Phát biểu:

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....)

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3v....v....)

 

Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.

Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính độ sâu của đáy hồ.

Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 ln khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d=104 N/m3, áp suất khi quyển là 105 N/m2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết