Bài 09: Định luật Ohm đối với toàn mạch.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 09: Định luật Ohm đối với toàn mạch.

Advertisement

Bài 09: Định luật Ohm đối với toàn mạch.

Chủ Đề Vật Lý

Công Thức Liên Quan

Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

UMN = UMI + UIN = UMI - UNI 

Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.

Khi đó: UMN = UMI + UIN = UMI - UNI

Lưu ý:

- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.

- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.

- Mạch có thêm dụng cụ đo:

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch?

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở toàn phần của toàn mạch là gì?

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng.

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc song song với R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một đoạn mạch ngoài có điện trở R. Nếu R = r thì

Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch kín

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch.

Định luật Ohm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu mắc nối tiếp R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ trên R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ý nghĩa công suất định mức của các dụng cụ điện.

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp nối tiếp, song song.

Cho đoạn mạch gồm các điện trở R giống hệt nhau được mắc như hình vẽ. Điện trở tương đương của toàn mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch gồm R1 = 300 ôm mắc song song với R2 = 600 ôm. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 Ω, mắc song song với điện trở R2= 600 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi R1 nt R2 thì công suất mạch là 4 W. Khi R1 // R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song. U = 9V, R1 = 1,5 ôm, R2 = 6 ôm, I3 = 1A. Tìm R3.

Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 =1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1A. Tìm R3.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp có ba điện trở giống nhau. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba điện trở mắc hỗn hợp nối tiếp R1 = R2 = R3. So sánh công suất tiêu thụ ở mỗi điện trở.

Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 110 V, U2 = 220 V. Công suất định mức của chúng bằng nhau. Tính tỉ số điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2= 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ như thế nào?

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R2 = 4 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 3 ôm, R5 = 10 ôm, UAB = 24 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω, UAB = 24V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R3 = R5 = 3 ôm, R2 = 8 ôm, U5 = 6 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3Ω, R2 = 8 Ω, R4 = 6 Ω, U5 = 6V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = 8 ôm, R3 = 10 ôm, R2 = R4 = R5 = 20 ôm, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8Ω, R3 = 10 Ω, R2R4 = R5 = 20 Ω, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu đặt vào AB một hiệu điện thế 100 V thì UCD = 40 V. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60 V thì UAB = 15 V. Tính R1 + R2 - R3.

Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 − R3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu nối hai đầu AB hiệu điện thế 120 V thì I2 = 2A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị R1.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2A và UCD = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB = 20V. Giá trị của R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc một điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1 ôm. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một điện trở R = 4 ôm mắc vào nguồn điện có E = 1,5 V thì P = 0,46 W. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và điện trở trong của nguồn điện.

Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 = 4 ôm thì I1 = 0,5 A, khi R2 = 10 ôm thì I2 = 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

Khi mắc điện trở R1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 vào nguồn điện có r = 4 ôm thì I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 ôm nối tiếp với R1 thì I2 = 1A. Tính R1.

Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch cỏ cường độ là I1= 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I2 = 1A. Trị số của điện trở R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.

Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.

Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện.

Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω  và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong 2 ôm mắc với mạch ngoài là biến trở R. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r = 2 ôm. Nối R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì P = 16 W. R < 2 ôm. Tính hiệu suất của nguồn.

Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm mắc với biến trở R. Với giá trị nào của R thì P cực đại. Tính R.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện được mắc với biến trở. Khi R1 = 1,65 ôm thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 ôm thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở R1 = 500 ôm vào hai cực của pin mặt trời thì U1 = 0,1 V. Nếu mắc R2 = 1000 ôm thì U2 = 0,15 V. Tính suất điện động và điện trở trong của pin.

Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V. Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r rất nhỏ. Có R1 = 3 ôm, R2 = 4 ôm và R3 = 5 ôm. Tính cường độ đòng diện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết E = 12 V, r = 1 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = R3 = 10 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1,

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 =10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết E = 7,8 V, r = 0,4 ôm, R1 = R2 = R3 = 3 ôm, R4 = 6 ôm. Tính dòng điện chạy qua nguồn điện.

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R2 = R3  = 3 Ω; R4= 6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R. Nếu công suất của điện trở (10) là 8W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch kín gồm nguồn điện có E = 6V, r = 1 ôm nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để P đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V. r = 2 ôm nối với điện trở R. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện, biết R > 2 ôm, P = 16 W.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12V, r = 2 ôm nối với điện trở R thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Tính P.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6 V, r = 0,5 ôm, R1 = R2 = 2 ôm, R3 = R5 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đàng kể. Tính số chỉ ampe kế.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6V, r = 0,5 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = 1 Ω, R2 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Muốn công suất mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1,1 Ω, R1 = 0,1 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1,1 Ω, R1 = 0,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho E = 12V, r = 1 ôm, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.

Cho E = 12 V, r = 1 Ω, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch E = 4 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm. Tính R2 để công suất trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E = 4 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch song song, E = 12 V, r = ôm, R1 = 2 ôm. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1 Ω, R1 = 2 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì U = 8,4 V. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu suất của nguồn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một acquy có E = 2V, r = 1 ôm. Nối hai cực acquy với điện trở R = 9 ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Một acquy có suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở R = 0,5 ôm. Hiệu suất của acquy H = 65 %. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 0,5Ω. Hiệu suất của acquy H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở ngoài R = 1 ôm. Hiệu suất của acquy H = 80%. Tính điện trở trong của acquy.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 1 Ω. Hiệu suất của acquy H = 80%. Tính điện trở trong của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 12 V, r = 0 ôm. Đèn loại 6V - 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn.

Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong không đáng kể. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện R1 = R2 = R3 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như hình 1.1, biết R1 = R2 = R3 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R = 10 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4= R =10 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4R5= R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho E = 24 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm và UMN = 4 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 24 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2= 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω và UMN = 4 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.