Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế.

Advertisement

Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế.

Chủ Đề Vật Lý

Công Thức Liên Quan

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường.

F +P = 0F P F = P 

Vì điện tích trôi lơ lửng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.

Điều kiện cân bằng: F +P = 0F P F = P 

TH1. E hướng lên

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để F E (F = qE)

TH2. E hướng xuống

 

Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.

Do vậy hạt bụi phải mang điện tích âm để F  (F = qE)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Biểu thức nào biểu diễn đại lượng có đơn vị là Vôn?

Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của ion dương khi thả không vận tốc đầu vào trong điện trường.

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào chắc chắn đúng khi biết UMN = 3 V?

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu.

Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thả proton không vận tốc đầu vào điện trường tự do thì nó sẽ chuyển động như thế nào?

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh điện thế tại M và N khi biết UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn với vận tốc v0 vào điện trường đều.

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Positron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn vào điện trường đều với vận tốc v0.

Bắn một positron với vận tốc v0vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

M và N là hai điểm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đứng.

Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Di chuyển điện tích q > 0 từ M đến M. Công AMN sẽ càng lớn nếu.

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểmN trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron bắn từ điểm A theo phương vuông góc với đường sức. Giá trị của UAB sẽ như thế nào?

Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi UAB là hiệu điện thế của A so với B thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính công của lực điện khi q đi từ M đến N.

Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị của điện thế là

Đơn vị của điện thế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện thế tại điểm M. Biết thế năng của electron tại điểm M là -3,2.10-9 J.

Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là −3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện tích q = -2 C di chuyển từ M đến N thì A = -6 J. Tính UMN.

Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

UMN = 50 V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó di chuyển từ M đến N.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở sát mặt đất có E = 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở 5 m và mặt đất.

Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai bản kim loại cách nhau 1 cm. Tính điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm.

Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bẳng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bắn electron không vận tốc đầu vào điện trường và song song với đường sức điện. Tính UAB.

Bắn một electron (mang điện tích −1,6.10-19 C  và có khối lượng 9,1.10-31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Proton bay từ điểm A đến điểm B. Điện thế tại A là 500 V. Tính điện thế tại B.

Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Electron trong đèn chỉnh vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10-20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện, ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của electron là −1,6.10-19 C. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron bay ra khỏi điện trường tại điểm sát mép một bản. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển electron.

Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bắn eletron với vận tốc v vào điện trường đều, electron bay ra sát mép bản. Tính động năng của electron khi ra khỏi điện trường.

Bắn một electron (tích điện −|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tam giác ABC có góc 60 độ, BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính UAC, UBA và E.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 60°; BC = 10cm và UBC = 400V. Chọn phương án đúng. Tính UAC; UBA và E.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thực hiện để điện tích 10-9 di chuyển là AAB, ABC và AAC. Chọn phương án đúng.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 60°, BC = 10cm và UBC = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB, ABCAAC. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tam giác ABC, đặt thêm ở C điện tích q = 4.5.10-9 C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng m (kg) nước ở 100 độ bốc thành hơi ở 100 độ. Với L = 2,3.10^6 J/kg.

Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108(V). Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =10-11g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Electron lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính lực điện tác dụng lên electron.

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một hạt bụi m = 10-8 g cân bằng trong điện trường đều. Tính điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ M đến N dọc theo điện trường. Tính cường độ điện trường.

Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Cường độ điện trường E bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron di chuyển 0,6 cm từ M đến N. Đến N electron di chuyển tiếp 0,4 cm đến P. Tính vận tốc của electron tại P.

Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Đến N electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M electron không có vận tốc đầu. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là –1,6.10-19 C, khối lượng của e là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.