Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Advertisement

Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Chủ Đề Vật Lý

Lý thuyết Liên Quan

Từ trường của một số dòng điện có dạng đặc biệt.

Vật lý 11. Từ trường của một số dòng điện có dạng đặc biệt. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức liên quan số vòng ống dây

N=lp=lπD=Ldn=NL=1d

Dây dẫn chiều dài lm được quấn quanh hình trụ dài Lm có đường kính Dm.Khi dây có đường kính dm và quấn sát nhau ta có:

N=lp=Ld=Vπ2D24.dn=NL=1d=Vπ2D24.d.L

Khi đặt hiệu điện thế U vào:

I=UR=Uπd24ρπDLd=Ud24ρπDL

Với N số vòng dây

n số vòng dây trên 1 đơn vị chiều dài .

dm đường kính dây

Dm đường kính ống.

Vm3 thể tích ống.

Lm chiếu dài ống.

lm chiều dài dây.

ρΩm điện trở suất

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hai dây dẫn thẳng, dài song song I1 và I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại đó do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cùng chiều I1, I2. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với đại lượng nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ tỉ lệ với đại lượng nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào yếu tố nào?

Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi vật nào?

Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát sẽ như thế nào?

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB. Xác định vecto cảm ứng từ tại M.

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là hình nào?

Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là chiều nào?

Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2F1. Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi các loại dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. So sánh BM và BN.

Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài sẽ như thế nào?

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng. Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r.

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra.

Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây.

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Xác định cảm ứng từ tại một điểm bất kì.

Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện đều bằng d = 4 cm. Cảm ứng từ tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách 4,5 cm. Tính cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-4 T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-5 T. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và cùng phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và hai phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm cùng phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,2.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm hai phía so với dòng điện. OM = 1,5.ON. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10-5 T, BN = 4,8.10-5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A, I2 = 15 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm, ngược chiều, có I1 = 6 A, I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt  là I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A cách nhau 50 cm theo cùng một chiều.Quỹ tích của M là đường như thế nào?

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một chiều. Xét điểm M nằm cách các dòng điện những khoảng hữu hạn mà cảm ứng từ tại tổng hợp tại đó bằng 0. Quỹ tích của M là đường

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm, có I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, cách nhau 10 cm trong không khí, cùng chiều và có I1 = 9 A, I2 = 16 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A, I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều có I1 = I2 = 12 A. Tính độ lớn góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB. Độ lớn φ là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 20 cm, ngược chiều, I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 18 cm, cùng chiều, I1 = I2 = 6 A. Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M (BM) và véc tơ AB. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hệ tọa độ Đề-các Oxyz, ba dòng điện thẳng dài song song, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại. Tính giá trị của x khi cảm ứng từ tại M bằng không.

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M bằng không thì giá tri của x là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A ngược lại. Nếu cảm ứng từ tại M bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị x gần giá trị nào nhất?

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M hướng theo chiều dương của trục Oz, có độ lớn bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện thẳng dài, vuông góc với mặt phẳng. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là bao nhiêu?

Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng độ lớn 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba điểm A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Xác định độ lớn cảm ứng từ tịa đỉnh thứ tư D của hình vuông.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba đỉnh A, B, C. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước. Tính độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song. Cường độ dòng điện 1 A. Lực từ lên mỗi đơn vị của mỗi dây 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài song song và cách nhau 12 cm, có cường độ I1 = 58 A và I2. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ 2.

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt I1 = 58 A và I2. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4.10-3 N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.

Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong chân không R mang dòng điện I thì cảm ứng từ tại tâm là 10 uT. Nếu vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ có độ lớn là bao nhiêu?

Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R mang dòng điện có cường độ I thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 10 µT. Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3/pi A. Tính độ lớn cảm ứng từ.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3π A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm 3,14.10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây.

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn 3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Tính đường kính của dòng điện.

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10−6 T. Đường kính của dòng điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây, có dòng điện 1 chiều chạy qua, B = 2,10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện 1 chiều chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.

Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây dùng chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và cùng chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R. Nếu hai vòng dây ngược chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là bao nhiêu?

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt trong không khí có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua ống dây là 0,3/pi A. Tính độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây.

Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt trong không khí có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua ống dây là 0,3/π A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ là 75.10-3 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong ống dây.

Một ống dây dài 20 cm, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây là 75.10-3T. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số vòng dây có trên mỗi mét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ để B = 8,2.10-3 T khi dòng điện trong ống dây có cường độ 4,35 A.

Xác định số vòng dây có trên mỗi mét dọc theo chiều dài của ống dây dẫn hình trụ đặt trong không khí (không lõi sắt) để cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn có độ lớn 8,2.10-3T khi dòng điện trong ống dây dẫn có cường độ 4,35A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn đường kính d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng, các vòng dây quấn sát nhau. Cho I = 2 A chạy qua ống dây, Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm.

Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn một lớp thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua ống dây. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Khi I = 0,15 A thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?

Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I = 0,15 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. L là ống dây dài 10 cm gồm 1000 vòng dây Nguồn điện có E = 9 V và r = 1 ôm. Tính giá trị của R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có E = 9 V và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi có dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây dài 50 cm có dòng điện I = 0,15 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10-5 T. Tính số vòng dây được quấn trên ống dây.

Một ống dây dài 50 cm có dòng điện I = 0,15 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là 35.10-5 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dây dẫn thẳng dài có I1 = 15 A đi qua. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10 A đặt song song với I1.

Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I2 ngược chiều nhau.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau 10 cm. I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có I1 = I2 = 10 A, cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm.

Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cachsn hau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong hai dây đó có cường độ I1 = 2 A, I2 = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau, đặt cách nhau 5,0 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi F21F12 lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài. Dòng điện chạy trong hai dây là 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 10-6 N. Tính khoảng cách giữa hai dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6 (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm trong chân không, I1 = 2 A và I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn cùng bán kính 10 cm đồng trục và cách nhau 1 cm, I1 = I2 = 5 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn R = 20 cm đồng trục và cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều, I1 = 5 A, I2 = 10 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 20 (cm) đồng trục và cách nhau 2 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều và có cường độ lần lượt là I1 = 5 (A), I2 = 10 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng.

Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.