Xác định giá trị của N.

Vật lý 11. Xác định giá trị của N. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xác định giá trị của N.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 11 Chương 1 Bài 2 Vấn đề 2

Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định N.

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách - Vật lý 10

r

 

Khái niệm:

r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Lực Coulomb

F

 

Khái niệm: 

- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm

- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Hằng số điện môi

ε

 

Khái niệm: 

Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F1+F2=-F3

Điều kiện cân bằng:

+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại: F1+F2=-F3

 

Chú thích:

F1,F2,F3 lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).

 

 

Tổng hợp của hai lực F1và F2 cân bằng với trọng lực P của vật.

Xem chi tiết

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Lực căng dây khi hai quả cầu tích điện.

T = F2đ + P2

tanα = FđP

Điều kiện cân bằng:

T+ Fđ + P =0

=> T = Fđ +P

Từ hình:  Fđ  P => T = F2đ + P2

 

Xem chi tiết

Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu

N = Q1,6.10-19

+ Vật mang điện âm số electron thừa: N = Q1,6.10-19

+ Vật mang điện dương, số electron thiếu: N = Q1,6.10-19

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì?

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích của quả cầu B sẽ như thế nào khi cắt dây nối đất

Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giải thích về sự nhiễm điện của hai vật hút nhau

Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nào vật nhiễm điện dương và khi nào vật nhiễm điện âm?

Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để B và C nhiễm điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện khi giảm khoảng cách 2 lần.

Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào đúng nhất khi nói về điều kiện cân bằng?

Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng nào của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song?

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1, F2 và F3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng dây và phản lực khi thanh AB cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 °so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây và lực tác dụng của vật lên tường.

Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây BC và lực nén lên thanh AB.

Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng 1,2 kg được treo vào B bằng dây BC. Biết AB=20 cm, AC=48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AC, BC theo góc anpha.

Vật có khối lượng m=1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.

Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng và góc hợp bởi OB và phương thẳng.

Treo một vật khối lượng m=1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buộc vào điếm cố định O. Tác dụng một lực F=10 N theo phương nằm ngang tại điểm B trên sợi dây. Lấy g=10 (m/s2). Khi hệ cân bằng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh.

Một ngọn đèn có khối lượng 2 kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc 60°. Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phản lực của bản lề khi treo bởi dây.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực N có độ lớn bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực mặt nghiêng tác dụng lên vật.

Một vật khối lượng m=5 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng α = 30°. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực của nước và gió tác dụng lên thuyền.

Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30° lực căng của dây T=160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát khi vật chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng m=10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc α = 60° không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F=20 N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng mỗi bên của dây khi vật treo ở giữa.

Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau 12 m. Vật nặng có khối lượng m=5 kg treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống 20 cm. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của mỗi dây bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng dây AC khi cơ hệ cân bằng.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m=10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g=10 m/s2. Cho α = 30°; β = 60°. Lực căng dây AC là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AB và lực nén của quả cầu lên vật.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m=1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r=15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu d=25 cm, chiều dài dây AB=30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng của dây băng khi treo quả cầu.

Chiều dài dây AB=25 cm, quả cầu có khối lượng m=3 kg, bán kính R=10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên tường khi treo bằng dây AB.

Chiều dài dây AB=16 cm, quả cầu có khối lượng m=4 kg, bán kính R=14 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số lực căng dây OA và OB.

Vật m=1 kg treo trên trần và tường bằng các dây OB, OC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10 m/s2. Tỉ số lực căng của dây OB và lực căng của dây OC bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng phản lực của tường vào AB tại đầu B.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quả cầu treo bằng dây không song song với mặt phẳng nghiêng.

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α=30 °, lực căng dây T=103 N . Lấy g=10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây OA và OB.

Vật có trọng lượng P=200 N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng, lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.

Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1=53 N;T2=5 N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải.

Một quả cầu có khối lượng 10 kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng này so với phương ngang là α = 30°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trường hợp vật được xem là điện tích điểm

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện khi giảm khoảng cách giữa hai điện tích đi 3 lần.

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ như thế nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện khi đồng thời tăng độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba.

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa F và r

Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực căng dây khi tích điện cho 2 quả cầu A, B

Hai quả cầu A và B có khối lượng m1m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công thức đúng của định luật Coulomb.

Chỉ ra công thức đúng của định luật Coulomb trong chân không.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli.

Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli với một electron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích của hai quả cầu.

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách d giữa hai điện tích điểm.

Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tỉ lệ giữa lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.

Xét nguyên tử Heli, gọi Fd và Fhdlần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31 kg. Khối lượng của Heli: 6,65.10-27kg. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10-11 N.m2/kg2. Chọn kết quả đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính hằng số điện môi của dầu.

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định loại điện tích và tính giá trị của chúng.

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1+ q2 = - 6.10-6 C và q1 > q2. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Tính q1 và q2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất.

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện giữa hai quả cầu treo vào hai sợi dây hợp với nhau góc 30 độ.

Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn q của hai quả cầu.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện tích đã truyền cho hai quả cầu.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60°. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tỉ số q1/q2 sau khi cho chúng tiếp xúc nhau.

Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, đuợc treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2 có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính m2.q khi thay đổi khối lượng hạt một.

Hai hạt có khối lượng m1 và m2 mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là 4,41.103 m/s2, của hạt 2 là 8,40.103 m/s2. Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mgthì m2.q gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khoảng cách ban đầu của hai điện tích.

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tương tác của hai điện tích điểm.

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực tĩnh điện khi đưa hai điện tích điểm vào dầu hỏi.

Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực tương tác của q2 lên q1.

Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tương tác khi hai điện tích điểm cách nhau 1 cm.

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách giữa hai điện tích điểm.

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện của hai điện tích điểm.

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -6.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đẩy nhau.

Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách giữa hai điện tích điểm.

Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2,5.10-6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q1 = q2= 3.10-9 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm mối liên hệ giữa F' và F.

Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F'. Hệ thức nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực tương tác sẽ như thế nào khi giảm khoảng cách đi 3 lần.

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện khi khoảng cách tăng 5 lần.

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hằng số điện môi.

Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tương tác giữa hai chất điểm.

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện sau khi cho một quả cầu nối đất.

Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực tương tác giữa các viên bi sau khi phóng điện.

Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực tĩnh điện của quả cầu sau khi tiếp xúc nhau.

Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách R sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 =xq1 (với −5 < x < −2) ở khoảng cách R tương tác với nhau lực có độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trường hợp nào không thể xảy ra khi thả electron không vận tốc đầu.

Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA và qB. Tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị của hai điện tích.

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết q1q2 = - 4.10-6 C và q1 < q2. Tính q1 và q2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị của hai điện tích.

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q1q2 = 3.10-6 C và q1 < q2. Tính q1 và q2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng của mỗi quả cầu.

Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10-11 N.m2/kg2. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = 9.10-9 C và q2 = -10-9 C đặt cố định tại hai A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách từ B đến A và C.

Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 cố định, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 tự do, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu, độ lớn và vị trí đặt q3 để hệ cân bằng.

Hai điện tích điểm q1 = 2 μC và q2 = -8 μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-6,q2 = 8.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Lực điện tổng hợp do q1  và q2 tác dụng lên q có độ lớn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.

Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = + 4 μC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = - 3 μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3= - 6 μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.

Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 75°. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2. Hợp lực tác dụng lên q3F. Biết F1 = 7.10-5 N, góc hợp bởi F và F145°. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra?

Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1 > 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tính huống nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để electron dịch chuyển ra xa hai điện tích điểm thì đều nào không thể xảy ra?

Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.

Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện tích q0 để hệ năm điện tích cân bằng.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ năm điện tích đó nằm cân bằng thì q0 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.

Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10 μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T.q2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lý giải tại sao thanh ebonit lại nhiễm điện âm?

Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại sao khi cởi áo lại nghe tiếng lách tách vào mùa hanh khô?

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi quả cầu A nhiễm điện dương lại gần quả cầu B nhiễm điện dương?

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một của cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích của thanh kim loại.

Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định trạng thái của hai quả cầu khi cân bằng.

Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều gì không thể xảy ra khi thanh nhựa hút cả 2 vật M và N.

Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích của thước nhựa K để K có thể hút được cả hai tua giấy.

Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất?

Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình có hút hay đẩy sợi tóc?

Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu đưa A ra xa thì điện tích của B và C như thế nào?

Có ba quả cầu kim loai A, B, C. Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Đặt hai quả cầu B và C tiếp xúc nhau. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C theo đường nối tâm hai quả cầu B và C đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương. Lúc đó, giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chuyển động của hai hòn bi thép đặt trên tấm kim loại sau khi tích điện.

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quả cầu bấc sẽ như thế nào sau khi hút dính vào quả cầu Q?

Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tay chạm vào điểm trung điểm I của MN thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN. Tại M và N sẽ xuất hiện điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?

Hướng dẫn giải câu 6 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi tích điện dương thì khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính số electron để quả cầu trung hòa về điện.

Một quả cầu tích điện + 6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tĩnh điện giữa chúng.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính số electron đã trao đổi sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính số electron thừa, thiếu trên quả cầu.

Một quả cầu tích điện −6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số electron đã di chuyển ra khỏi kim loại là bao nhiêu?

Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Cho biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Chọn câu đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích q của quả cầu.

Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1 g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 14°. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng α0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Tìm lực căng dây OA và OB.

Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc 45°. Tìm lực căng dây OA và OB.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 11 N vào một giá đỡ. Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB và AC.

Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 11 N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng α = 600 và g = 10 m/s2. Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB và AC. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc anpha. Xác định điều kiện góc anpha để hệ cân bằng.

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc α như hình vẽ. Giữ cho một dây luôn căng và có phương nắm ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây treo trên trần. 


a) Xác định điều kiện góc α để hệ có thể cân bằng.
b) Biển quảng cáo có trọng lượng là P, tính lực căng trên hai dây treo. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết