Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hòa là:
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cau-hoi-xac-dinh-bien-do-dao-dong-cua-vat--93Li độ và vận tốc vuông pha nhau :
Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau:
Chú thích:
: Li độ của chất điểm
: Biên độ dao động
: Tần số góc ( Tốc độ góc)
: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ
: Gia tốc của chất điểm tại vị trí có li độ x
: Vận tốc cực đại của chất điểm
: Gia tốc cực đại của chất điểm
Lưu ý: Hai công thức trên còn được gọi là hệ thức độc lập thời gian.
Khái niệm:
Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.
Dạng đồ thị:
Li độ trong dao động điều hòa là hàm và đồ thị là hình .
Chú ý:
Li độ có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào pha dao động của vật.
Đơn vị tính: hoặc
Khái niệm:
Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: hoặc
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là . Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là
Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Học Tập Cực Kỳ Hiệu Quả - Đặc biệt thiết kế riêng cho các bạn đang ôn thi tốt nghiệp THCS, THPT hoặc Ôn Thi Đại Học