Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang

Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi mo = 100g bắn với vo= 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình. Hướng dẫn ch

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 2 Vấn đề 10

Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi m0 = 100g bắn với v0 = 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ cứng lò xo

k

 

Khái niệm:

- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.

- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.

 

Đơn vị tính: N/m

 

Xem chi tiết

Li độ của chất điểm trong dao động điều hòa

x

Khái niệm:

- Li độ hay độ dời là khoảng cách ngắn nhất từ vị trí ban đầu đến vị trị hiện tại của vật chuyển động, thường được biểu diễn tọa độ của vật trong hệ quy chiếu khảo sát chuyển động.

- Li độ trong dao động điều hòa là hàm cos và đồ thị là hình sin. Li độ có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào pha dao động của vật.

 

Đơn vị tính: cm hoặc m

 

Xem chi tiết

Biên độ của dao động điều hòa

A

Khái niệm:

- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.

- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.

- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.

 

Đơn vị tính: cm hoặc m

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của dao động điều hòa

φ

Khái niệm: 

Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa (ở thời điểm t=0).

 

Đơn vị tính: rad

 

Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa

Xem chi tiết

Tần số góc trong dao động điều hòa

ω

Khái niệm:

Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Phương trình dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

x=Acosωt+φ

Phương trình dao động của con lắc lò xo:

Vị trí cân bằng là vị trí lò xo không bị biến dạng.Tốc độ góc của phương trình dao động là tốc độ góc của con lắc lò xo

               x=Acosωt+φ

Với x : Li độ của con lắc lò xo cm ; m.

     A : Biên độ dao động của con lắc lò xo cm ; m.

     ω : Tốc độ góc của con lắc lò xo rad/s

     φ : Pha ban đầu rad

     t : Thời điểm s

Bước 1: Tính ω=km, A

Bước 2: Xác định pha ban đầu φ

Xem chi tiết

Biên độ, tần số góc con lắc lò xo sau va chạm đàn hồi - vật lý 12

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Va chạm đàn hồi : con lắc lò xo có m1 va chạm với vật m2  có vận tốc lần lượt v1;v2

Bảo toàn động lượng : m1v1'+m2v2=m1v1''+m2v2'

Bảo toàn cơ năng : 12m1v1'2+12m2v22=12m1v1'2+12m2v2'2

v1'=m2-m1v2+2m1v1m1+m2v2'=m1-m2v1+2m2v2m1+m2

Công thức :

ω'=ωA'=x2+v1'ω'2

Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Lý thuyết dao động điều hòa. Con lắc lò xo.

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của con lắc tại thời điểm t =pi (s) bằng

một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π(s) bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng bao nhiêu?

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trìnhx=5cos(20t-π6)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.

Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0= 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động biết phương trình vận tốc của vật

Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 40π cos(10πt+2π3)cm/s. Phương trình dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo biết A=6cm, lúc t=0 thì x=3can2 theo chiều dương

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm. Khi t = 0 vật đi qua vị trí có ly độ x = 32cm theo chiều dương và gia tốc có độ lớn là 23 cm/s2 . Phương trình dao động của con lắc là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N).....

Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N). Khi vật đến vị trí có li độ + 4cm thì tốc độ của vật là 0,8m/s và hướng ngược chiều dương đó là thời điểm ban đầu. Lấy g = π2 . Phương trình dao động của vật có dạng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phường trình dao động của con lắc lò xo theo đồ thị diễn tả lực kéo về

Trên hình vẽ là đồ thị diễn tả lực kéo về của một con lắc lò xo đang dao động. Độ cứng lò xo là K = 100N/m. Phương trình dao động là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, biết độ cứng, khối lượng và biên độ dao động

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m , khối lượng quả nặng m = 400g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống , t = 0 khi thả vật. Lấy g = 10m/s2π2 = 10 . Phương trình dao động là.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng bị nén từ VTCB

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m, khối lượng quả nặng m = 400g . Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi thả vật.Lấy g = 10m/s2 , π2= 10. Phương trình dao động  là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 9 căn 2 cm. Viết phương trình dao động của chất điểm.

Một chất điểm dao động điều hòa nên trục Ox. Khi t = 0 chất điểm ở vị trí  x = 32cm đi ra vị trí biên. Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 92 cm. Phương trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết