Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại

Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 12 Chương 3 Bài 5 Vấn đề 7

Một đoạn mạch gồm điện trở R= 100 (Ω) nối tiếp với tụ điện có điện dung C0=10-4π(F)  và cuộn dây có điện trở trong  r = 100 (Ω) , độ tự cảm L= 2,5π(H)   . Nguồn  điện có  phương trình điện áp u = 1002cos (100πt ) (V)  . Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0 ?

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

 

Lưu ý thêm:

- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.

- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì Ctđ=Cn.

- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì Ctđ=C1.C2C1+C2

Xem chi tiết

Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2R+rcos2φPR=RI2=RU2Z2=RU2R+r2cos2φ, Q=R+rI2tPr=r.I2=rU2Z2=rU2R+r2cos2φ

Khi mạch có cuộn cảm có điện trở trong công suất của toàn mạch bằng tổng công suất tỏa nhiệt trên điện trở và công suất trên điện trở trong..

Pmach công suất của toàn mạch W

PR công suất trên điện trở W

Pr công suất trên điện trở trong W

U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch V

I cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. A

R điện trở  Ω

Q nhiệt lượng tỏa ra J

Xem chi tiết

Điện dung để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

CURmax=UKhi:C=1Lω2

Khi đó mạch xảy ra cộng hưởng nên UR max và bằng U

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Công suất tiêu thụ trong mạch là

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15Ω   mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị điện trở R

Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi điện trở R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? Biết rằng trong mạch  không có hiện tượng cộng hưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ số công suất cos anpha của mạch bằng

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cosφ  của mạch bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U  không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của  R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π4(rad) . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200(W) . Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =1,4π(H) và r = 30Ω; tụ có  C= 31,8μF. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u=1002cos (100πt ) (V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L=1,4π(H)  và r=30Ω ; tụ có C=31,8 μF . R là biến trở . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u=1002 cos (100πt) (V) . Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr = 20ΩL=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB= 1202 cos (100πt ) (V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất cực đại có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r= 20Ω và L=2π(H)R=80Ω; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là  u = 1202 cos 100πt (V) . Điều chỉnh C để Pmax. Công suất cực đại có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công suất tiêu thụ ở cuộn dây

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L=0,4π(H) một hiệu điện thế một chiều U1=12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1=0,4 (A) . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 (V) , tần số f= 50 (Hz) thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện dung đó

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm , tụ điện C thay đổi, R=50(Ω) ; L=0,5π(H)   . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều 200 (V)-50 (Hz) . Điều chỉnh điện dung  C để công suất trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị của điện dung khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và giá trị của phần tử

Cho đoạn C0,RC0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Biết UAB = 12 V.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế trên tụ C3.

Cho C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. Tính hiệu điện thế trên tụ C3

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho C1 nt C2 nt C3. Tính điện dung tương đương của tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 1 µF, C2 = 1,5 µF, C3 = 3 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho C1 // C2 // C3. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 2 µF, C2 = 4 µF, C3 = 6 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết