Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4√2uC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0.5π√2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 12 Chương 4 Bài 1 Vấn đề 6

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Độ tự cảm - Vật lý 11

L

 

Khái niệm:

Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.

 

Đơn vị tính: Henry (H)

 

Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

ωđin t

Khái niệm:

- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Góc quay - Vật lý 12

α

 

Khái niệm:

α là góc mà vật trong dao động điều hòa quét được trong 1 khoảng thời gian.

 

Đơn vị tính: radian rad

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định chu kỳ dao động của mạch LC khi biết thời gian mà năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng?

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là q=5.cos107t nC . Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào

Một tụ điện có điện dung C=5,07μF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q=q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mạch LC biết sau khoảng thời gian Δt thì điện tích trên bản tụ là cực đại

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết