Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9.83 m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1.14 m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng. Hướng dẫn chi tiết theo từng

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 3 Vấn đề 12

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2 Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Gia tốc - Vật lý 10

a

 

Khái niệm:

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.   

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Tần số góc trong dao động điều hòa

ω

Khái niệm:

Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Chu kì dao động cơ học

T

Khái niệm: 

- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

Định nghĩa:

Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.

Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy: Ft=F1+F2

Điều kiện lực tổng hợp: F1-F2  F  F1+F2

1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều

Ft=F1+F2Ft=F1+F2

2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều

Ft=F1+F2Ft=F1-F2

3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22

4) Với góc alpha bất kì

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22+2F1F2.cos(α)

Chú thích:

F: độ lớn của lực tác dụng (N).

α: góc tạo bới hai lực (deg) hoặc (rad).

5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ

6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC

Xem chi tiết

Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt

Khái niệm:

Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

g'=g±a

T'T=gg'

Lực tác dụng : F=ma 

Lực quán tính: F=maqt

Khi lực cùng chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống

Lực quán tính: g'=g-a Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực ngược chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên

Lực quán tính: g'=g+a Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực vuông với trọng lực:

g'=a2+g2

Khi lên dốc  g'=gcosα ;α là góc mặt phẳng nghiêng

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tần số dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), các đại lượng ω,φ,(ωt+φ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động điều hòa là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ bằng 6m/s và gia tốc khi vật ở vị trí biên bằng 18m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a=-400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Tìm tần số

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy   π2=10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một chu kì, thời gian gia tốc không vượt quá 100 (cm/s^2) là T/3 xác định tần số dao động.

Một vật đang dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ 5cm. Trong một chu kì thời gian để vật nhỏ của lò xo có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T3  . Lấy π2= 10. Tần số dao động của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là?

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là?

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là

Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Độ cứng của lò xo bằng:

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy  π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Treo thêm một vật vào lò xo thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng

Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì tần số thay đổi ra sao?

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với ban đầu sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong xe biết ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. Chu kì dao động của con lắc trong xe là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kì dao động con lắc đơn khi ôtô chạy nhanh dần đều trên quảng đường 100m

Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy đang chuyển động xuống nhanh dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy xuống chậm dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc trong thang máy rơi tự do

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2 Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trong xe chuyển động xuống dốc góc nghiêng 30o

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắ trong thang máy chuyển động xuống nhanh dần với a = g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a=g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh tần số của con lắc trong xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần và chậm dần chậm dần

Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2 Mối quan hệ giữa f0;f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2

Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,8m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2

Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc chiều dài l= (l1+l2) biết con lắc l1 có chu kì T1=1.2s...

Cho một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì T1=1,2s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2=1,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 dao động tại nơi đó với tần số bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc có chiều dài l = (l1+l2) biết tần số tương ứng với chiều dài l1, l2 là f1 = 3hz, f2 =4hz

Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với tần số 3Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài l=l1+l2 sẽ dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài và tần số ban đầu của con lắc biết trong khoảng Δt thực hiện được 6 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,80m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?

Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật cân bằng bởi 3 lực không song song câu nào sai dưới đây?

Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây và lực tác dụng của vật lên tường.

Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.

Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hợp lực của ba lực đồng quy.

Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực F1=F2=F3=303 N; α = 30°. Hợp lực của ba lực trên có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số lực căng dây OA và OB.

Vật m=1 kg treo trên trần và tường bằng các dây OB, OC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10 m/s2. Tỉ số lực căng của dây OB và lực căng của dây OC bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng phản lực của tường vào AB tại đầu B.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quả cầu treo bằng dây không song song với mặt phẳng nghiêng.

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α=30 °, lực căng dây T=103 N . Lấy g=10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.

Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1=53 N;T2=5 N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải.

Một quả cầu có khối lượng 10 kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng này so với phương ngang là α = 30°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực được biểu diễn bằng vector

Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vector có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực thành phần F1 và F2 có độ lớn lần lượt là F1F2, hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của F

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực kéo xe lớn nhất

Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhất khi hai lực kéo F1 và F2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Công thức xác định độ lớn hợp lực F

Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm hợp lực F của hai lực thành phần.

Gọi F1, F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm đại lượng vector lực

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích tác dụng tác dụng của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng.

Trọng lực P tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn. Kết luận nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích vai trò của các lực

Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đường tròn như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn, với Pt hướng theo tiếp tuyến đường tròn và Pn hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đây đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn hợp lực của hai lực có góc là 0 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40NF2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 180 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của 3 lực đồng quy

Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1; F2; F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0°, 60°, 120°F1=F3=2F2=30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm.

Hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm cho một hợp lực có thể bằng các giá trị nào bên dưới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực của hai lực đồng quy biết rằng hợp lực có độ lớn là 7,8N

Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α. Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định khoảng giá trị của hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Hợp lực của chúng có độ lớn nằm trong khoảng giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5 N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực đồng quy, biết góc tạo giữa chúng bằng 60 độ.

Cho hai lực F1=F2=40N biết góc hợp bởi hai lực là α=60°. Độ lớn của hợp lực của F1, F2 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm độ lớn hợp lực của ba lực đồng quy

Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F1=F2=F3=60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 F3 những góc đều là 60°.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn của hợp lực của ba lực đồng quy có độ lớn 80N

Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N và từng đôi một làm thành góc 120°. Tìm hợp lực của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn và góc hợp lực của hai lực đồng quy

Theo bài ra ta có lực tổng hợp F=F1+F2 và độ lớn của hai lực thành phần F1=F2=503 N và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng β=30°. Độ lớn của hợp lực F và góc giữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 0 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực này khi chúng hợp nhau một góc α=0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 180 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây OA và OB.

Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 45°. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường

Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. Biết dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30°. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường, biết  g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng dây trên dây BC và lực nén lên thanh AB.

Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu   B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB = 40 cm, AC = 30 cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang. Lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng lần lượt là bao nhiêu? Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây

Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, AB cách nhau 8m. Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật sẽ như thế nào?

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực nén tác dụng lên vật 2?

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định phản lực của sàn lên vật

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng chiều sẽ có gia tốc như thế nào?

Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốc tương ứng là a1a2. Nếu vật trên chịu tác dụng của lực  F1 + F2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? Biết F1 và F2 cùng phương và cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định công thức lực ma sát trượt

Một thùng gỗ được kéo bởi lực F như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau khi chuyển động được 4s, vật đi được quãng đường 4m. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Vật có m=1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F=5N hợp với phương chuyển động một góc là 30°. Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g=10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 10 giây

Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 22N và hợp với phương ngang một góc 45° cho g=10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hãy xác định số dao động vật thực hiện trong 1s

Một vật dao động với phương trình x=6cos(4πt-π2)cm. Hãy xác định số dao động vật thực hiện trong 1s là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tần số của vật dao động khi biết tỉ số của lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất bằng 3

Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-6,q2 = 8.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Lực điện tổng hợp do q1  và q2 tác dụng lên q có độ lớn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.

Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = + 4 μC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = - 3 μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3= - 6 μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.

Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 75°. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2. Hợp lực tác dụng lên q3F. Biết F1 = 7.10-5 N, góc hợp bởi F và F145°. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.

Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện tích q0 để hệ năm điện tích cân bằng.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ năm điện tích đó nằm cân bằng thì q0 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.

Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10 μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T.q2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng. Hãy xác định trọng lượng của thiết bị này.

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định
a) trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng.
b) tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị.
c) gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng α0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 30 độ. Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 300.


a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo.
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 900 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào? 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang Fđ = 0,03 N như hình vẽ. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30 độ. Tính các thành phân của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục toạ độ vuông góc.
b) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc? 
c) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 1,50 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết