Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân.

Vật lý 11. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 11 Chương 3 Bài 14 Vấn đề 1

Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1/Định nghĩa chất điện phân

Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.

Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.

2.Dòng điện trong chất điện phân

Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ

Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.

KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion  dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC

1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.

Kí hiệu:

2.Hiện tượng duơng cực tan:

Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.

Ví dụ : Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực làm bằng đồng.

Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và SO42- kéo  vào dung dịch: CuCu2++2e-

Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot: Cu2++2e-Cu

Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.

3.Phản ứng phụ

Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.

Ví dụ: Điện phân dung dịch H2SO4 điện cực bằng than chì.

Tại Anot: Các ion H+ đến nhận 2e trở thành phân tử khí  2H++2e-H2

Tại Catot: Các ion SO42-,OH-do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ OH- nhường bớt e để tạo thành khí 4OH--4eO2+2H2O

Kết quả: Tạo ra khí H2,O2

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Định nghĩa dòng điện trong chất điện phân.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân sẽ như thế nào?

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong chất điện phân.

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm?

Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do.

Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do

(1) Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện.

(2) Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ dàng hơn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân.

Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân.

Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng.

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do đâu?

Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để xác định số Faraday ta cần phải biến đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất bám vào.

Để xác định số Faraday ta cần phải biết đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất đó bám vào

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch.

Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt trong 50 phút.

Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 Ω; R2 = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết