Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Vật lý 11. Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước. L = 5 mH, R = 0,5 Ω, C = 2 pF. Chọn phương án đúng. Hướng dẫn ch

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 11 Chương 5 Bài 24 Vấn đề 3

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điện dung của tụ điện.

C=QU

 

Khái niệm: Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12F đến 10-6 F.

- 1 microfara (kí hiệu là μF) =1.10-6F

- 1 nanofara (kí hiệu là nF) =1.10-9F

- 1 picofara (kí hiệu là pF) = 1.10-12F

 

Các loại tụ điện phổ biến.

 

Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép

 

Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Mạch điện mắc song song các điện trở.

1Rtđ=1R1+1R2+...+1Rn

I=I1+I2+...+In

U=U1=U2=...=Un

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

 

Xem chi tiết

Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều

ec=Blv

Khi thanh di chuyển về bên phải làm tăng từ thông qua mạch vì vậy theo quy tăc nắm phải từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều B ban dầu , dòng điện cảm ứng sẽ đi từ M đến N.

Độ biến thiên từ thông

ϕ=NBvt.l

Suất điện động cảm ứng

ec=ϕt=Bvl

Muốn dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại ta di chuyển thanh về bên trải hay đổi chiều cảm ứng từ

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây

ic=ecR 

Trong đó:

ic: cường độ dòng điện cảm ứng (A).

ec: suất điện động cảm ứng của khung dây (V).

R: điện trở của khung dây (Ω).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Chặn dòng điện một chiều trong mạch bằng cách nào

Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC và một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng của tụ điện với dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính điện dung tụ điện phẳng

Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi thay đổi tần số trong mạch

Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định tính chất chuyển động của thanh MN trong điện trường đều.

Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động.

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mạch kín hình vuông cạnh 10 cm. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết i = 2 A và R = 5 Ohm.

Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở của mạch 5 Ω.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng điện cảm ứng là i1. Còn nếu tăng từ 0 đến 0,02 T thì là i2. Tính i1 + i2.

Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng s = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i1; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i2. Khi đó, i1 + i2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết rằng i = 0,5 A, R = 2 ôm và S = 100 cm2. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.

Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây hình trụ dài 1000 vòng dây, S = 100 cm2, R = 16 ôm. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.

Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Công suất tỏa nhiệt của ống dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây S = 100 cm2 nối vào tụ điện có C = 200 uF. Cảm ứng từ có độ lớn tăng đều 5.10^-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện.

Một ống dây diện tích S=100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 μF, được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 (T/s). Tính điện tích của tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6 cm, B = 4 mT, R = 0,01 ôm. Tính điện lượng di chuyển trong khung.

Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6 cm đặt trong từ trường đều B = 4 mT, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây hình 1. Giữ đinh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh của khung dao cho ta được hai hình vuông mà diện tích hình này lớn gấp 4 lần hình kia trên hình 2. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01 Ω. Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. Điện lượng di chuyển trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh.

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 100 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh. Tính hiệu điện thế giữa M và N.

Cho thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 50 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Hiệu điện thế giữa M và N là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN = 15 cm, B = 0,5 T. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x'y' với 3 m/s. R = 0,5 ôm. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là bao nhiêu?

Cho thanh dẫn điện MN = 15 cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x’y’ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song với B = 1,6 T. ec = 0,96 V, r = 0,1 ôm và R = 0,2 ôm. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song x’x, y’y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x’y’ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V, điện trở trong 0,1 Ω và một điện trở R = 0,2 Ω.  Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x,y) với tốc độ 0,5 m/s. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì dòng điện cảm ứng trong (C) ra sao?

Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ.

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang mở, sau đó đóng lại thì trong khung dây MNPQ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải. Xác định chiều dòng điện trong khung MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải (phía khung dây MNPQ) thì trong khung dây MNPQ.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện là biểu thức nào?

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung C có phụ thuộc Q và U không?

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa C, Q và U.

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì C và U sẽ như thế nào?

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị điện dung có tên là gì?

Đơn vị điện dung có tên là gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện có C1 thì q1 = 2.10-3 C, tụ điện có C2 thì q2 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung.

Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q1 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích một tụ điện vào hiệu điện thế là.

Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.

Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thế tính theo bằng công thức nào?

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U = 220 V thì công suất tiêu thụ là P1 và P2. Điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bóng đèn dây tóc có ghi 220 V - 110 W và một bàn là có ghi 220 V - 250 W. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V − 110W và một bàn là có ghi 220V − 250W cùng được mắc song song vào ổ lấy điện 220V của gia đình. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc song song với R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc nối tiếp R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ trên R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp nối tiếp, song song.

Cho đoạn mạch gồm các điện trở R giống hệt nhau được mắc như hình vẽ. Điện trở tương đương của toàn mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch gồm R1 = 300 ôm mắc song song với R2 = 600 ôm. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 Ω, mắc song song với điện trở R2= 600 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi R1 nt R2 thì công suất mạch là 4 W. Khi R1 // R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song. U = 9V, R1 = 1,5 ôm, R2 = 6 ôm, I3 = 1A. Tìm R3.

Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 =1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1A. Tìm R3.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp có ba điện trở giống nhau. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba điện trở mắc hỗn hợp nối tiếp R1 = R2 = R3. So sánh công suất tiêu thụ ở mỗi điện trở.

Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R2 = 4 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 3 ôm, R5 = 10 ôm, UAB = 24 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω, UAB = 24V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R3 = R5 = 3 ôm, R2 = 8 ôm, U5 = 6 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3Ω, R2 = 8 Ω, R4 = 6 Ω, U5 = 6V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = 8 ôm, R3 = 10 ôm, R2 = R4 = R5 = 20 ôm, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8Ω, R3 = 10 Ω, R2R4 = R5 = 20 Ω, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu đặt vào AB một hiệu điện thế 100 V thì UCD = 40 V. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60 V thì UAB = 15 V. Tính R1 + R2 - R3.

Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 − R3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu nối hai đầu AB hiệu điện thế 120 V thì I2 = 2A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị R1.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2A và UCD = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB = 20V. Giá trị của R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một điện trở R = 4 ôm mắc vào nguồn điện có E = 1,5 V thì P = 0,46 W. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và điện trở trong của nguồn điện.

Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong 2 ôm mắc với mạch ngoài là biến trở R. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r = 2 ôm. Nối R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì P = 16 W. R < 2 ôm. Tính hiệu suất của nguồn.

Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết E = 12 V, r = 1 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = R3 = 10 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1,

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 =10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết E = 7,8 V, r = 0,4 ôm, R1 = R2 = R3 = 3 ôm, R4 = 6 ôm. Tính dòng điện chạy qua nguồn điện.

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R2 = R3  = 3 Ω; R4= 6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R. Nếu công suất của điện trở (10) là 8W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V. r = 2 ôm nối với điện trở R. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện, biết R > 2 ôm, P = 16 W.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6 V, r = 0,5 ôm, R1 = R2 = 2 ôm, R3 = R5 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đàng kể. Tính số chỉ ampe kế.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6V, r = 0,5 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = 1 Ω, R2 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch song song, E = 12 V, r = ôm, R1 = 2 ôm. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1 Ω, R1 = 2 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một acquy có E = 2V, r = 1 ôm. Nối hai cực acquy với điện trở R = 9 ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Một acquy có suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở R = 0,5 ôm. Hiệu suất của acquy H = 65 %. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 0,5Ω. Hiệu suất của acquy H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện R1 = R2 = R3 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như hình 1.1, biết R1 = R2 = R3 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R = 10 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4= R =10 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4R5= R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho E = 24 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm và UMN = 4 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 24 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2= 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω và UMN = 4 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện có suất điện động 6V và có điện trở trong không đáng kể. R1 = R2 = 30 ôm, R3 = 7,5 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1R2= 30 Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12,5 V và r = 0,4 ôm, bóng đèn Đ1 có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn Đ2 loại 6 V - 4,5 W. Rb là biến trở. Tính Rb để các đèn sáng bình thường.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 ôm, R1 = 10 ôm, R2 = 15 ôm. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Tính số chỉ ampe kế A2 và trị số của điện trở R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Số chỉ của ampe kế A2 và trị số của điện trở R lần lượt là

 

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện có các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6V và r không đáng kể. Điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 8 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động E1 = 12 V, E2 = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 Ω; R2= 8 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, R1 = 0,2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V, r = 0,2 ôm. Đèn dây tóc Đ loại 6V - 12 W, R1 = 2,2 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 2 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R1 = 2,2 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 Ω; R2 = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5 V và r = 0,5 ôm. Rp là điện trở bình điện phân đựng dung dịch AgNO3. Chọn câu đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương lượng gam của bạc là 108. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4. Tính điện trở của mỗi nguồn điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở RP = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V. Điện trở của mỗi nguồn điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2,25V, r = 0,5 ôm. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,25V, điện trở trong 0,5Ω. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng đồng. Đương lượng gam của đồng là 32. Tụ điện có điện dung C = 6 μF. Đèn Đ loại 4V – 2W, các điện trở có giá trị R1 = 0,5R2 = R3 = 1Ω. Biết đèn Đ sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có E = 5 V, r = 0,25 ôm. RP là bình điện phân chứa dung dịch Al2(SO4)3. Điều chỉnh Rb để đèn Đ sáng bình thường thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có 4 loại 4V – 8W, R1 = 3Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Đương lượng gam của nhôm là 9. Điều chỉnh biến trở Rb để đèn Đ sáng bình thường thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn có E = 1,5 V, r = 0,5 ôm. Tính khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và UMN.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 1,5V, có điện trở trong 0,5Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V – 3W, R1 = 2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 2 Ω, Rp = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Biết Cu có khối lượng mol 64 và có hóa trị 2. Coi điện trở của đèn không thay đổi. Khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và hiệu điện thế UMN lần lượt là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng 0,25 ôm. Điện trở R = 0,5 ôm, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng  ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1 = 5 v0v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn B1 = 8B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2). Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vàng là v thì dòng điệnc ảm ứng trong vàng có độ lớn là bao nhiêu?

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2), có khối lượng riêng d và điện trở suất ρ. Ban đầu vành nằm ngang, rơi vào một từ trường có tính đối xứng trụ sao cho trục của vành trùng với trục đối xứng của từ trường như ở hình vẽ. Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vành là v thì dòng điện cảm ứng trong vành có độ lớn 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có 0,5 ôm. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu?

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở 0,5 Ω. Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 T với tốc độ 7 m/s. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu? Cho biết vectơ vận tốc của thanh vuông góc với các đường sức từ và điện trở của thanh rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết