Câu hỏi liên quan Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.

Advertisement

60 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại

Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/π(μF) ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có

Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10Ω, cảm kháng ZL = 10Ω; dung kháng ZC = 5Ω  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gái trị của tần số f1 là

Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosω t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh I và ta có

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều

 u1=U2cos(100πt+φ1) (V)u2=U2cos(120πt+φ2) (V)u3=U2cos(110πt+φ3) (V)

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

i1=I2cos100πt (A)i2=I2cos(120πt+2π3)(A)i3=I'2cos(110πt-2π3) (A).

. So sánh I và ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20Ω ; L =1/π (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.