Câu hỏi liên quan Xác định đường sức điện đều.

Lựa chọn độ khó, loại câu hỏi hoặc tìm kiếm câu hỏi liên quan tới Xác định đường sức điện đều.


 Quay lại Làm bài tập
Advertisement
Advertisement

Electron lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính lực điện tác dụng lên electron.

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là

 

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Electron lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính lực điện tác dụng lên electron.

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Xác định dấu của hai điện tích dựa vào hình dạng đường sức từ.

Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Xác định dấu của hai điện tích dựa vào hình dạng đường sức từ.

Một hạt bụi m = 10-8 g cân bằng trong điện trường đều. Tính điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Một hạt bụi m = 10-8 g cân bằng trong điện trường đều. Tính điện tích của hạt bụi.
Advertisement

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Trắc nghiệm Rất khó
Xem thêm Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là –1,6.10-19 C, khối lượng của e là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Rất khó
Xem thêm Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =10-11g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.
Advertisement
`
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo