Câu hỏi liên quan Để B và C nhiễm điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới Để B và C nhiễm điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.

Advertisement

84 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Điện tích của quả cầu B sẽ như thế nào khi cắt dây nối đất

Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giải thích về sự nhiễm điện của hai vật hút nhau

Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị của N.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định N.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính số electron đã trao đổi sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tĩnh điện giữa chúng.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi tích điện dương thì khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tay chạm vào điểm trung điểm I của MN thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN. Tại M và N sẽ xuất hiện điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?

Hướng dẫn giải câu 6 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.