Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Khi vật đi qua vị trí có li độ góc. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 3 Vấn đề 2

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc αthì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Góc anpha - Vật lý 10

α

 

Khái niệm:

α là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.

Ví dụ:

α là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.

α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

 

Đơn vị tính: Deg hoặc Rad.

 

Xem chi tiết

Lực căng dây - Vật lý 10

 

Khái niệm:

- Lực căng dây là một lực được tạo ra bởi một sợi dây, sợi cáp hay các vật thể tương tự lên một hoặc nhiều vật khác.

- Bất cứ thứ gì khi được kéo, treo, trợ lực hay đung đưa trên một sợi dây đều sinh ra lực căng dây.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định lực căng dây cực đại.

Tmax=mg(3-2cosαo) >P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.

Tmin=mgcosαo <P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12

T=mg3cosα-2cosα0

Khi con lắc ở vị trí li độ góc α:

Công thức

T=mg3cosα-2cosα0

Khi góc nhỏ:

T=mg1+α20-32α2

Khi vật ở biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

BIểu thức tính lực căng của dây ở li độ anpha là

Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng của dây ở li độ α

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết