Hai vòng dây dẫn bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là bao nhiêu?

Vật lý 11. Hai vòng tròn dây bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hai vòng dây dẫn bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
VẬT LÝ 11 Chương 4 Bài 21 Vấn đề 4

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Bán kính của khung dây tròn

R

 

Khái niệm:

R là bán kính của khung dây tròn.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

B=2π.10-7NIR

 

Phát biểu: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số dó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ B tại tâm O có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

N: số vòng dây sít nhau tạo nên khung dây tròn (vòng)

I: cường độ dòng điện (A)

R: bán kính của khung dây tròn (m)

 

Xem chi tiết

Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện

B=B1+B2+...+BN

Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.

Nguyên lý chồng chất từ trường: B=B1+B2+...+BN

B1 cùng phương, ngược chiều B2: B=B1+B2

B1cùng phương , ngược chiều B2: B=B1-B2

B1B2: B=B21+B22α=B1;B2^ :B=B21+B22+2B1B2cosα

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ra sao?

Khung dây phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài song song I1 và I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại đó do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cùng chiều I1, I2. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn tỉ lệ với đại lượng nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát sẽ như thế nào?

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB. Xác định vecto cảm ứng từ tại M.

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2F1. Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi các loại dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây.

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều, có I1 = 12 A, I2 = 15 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm, ngược chiều, có I1 = 6 A, I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt  là I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A cách nhau 50 cm theo cùng một chiều.Quỹ tích của M là đường như thế nào?

Hai dòng điện I1 = 3 A, I2 = 2 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 50 cm theo cùng một chiều. Xét điểm M nằm cách các dòng điện những khoảng hữu hạn mà cảm ứng từ tại tổng hợp tại đó bằng 0. Quỹ tích của M là đường

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm, có I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, cách nhau 10 cm trong không khí, cùng chiều và có I1 = 9 A, I2 = 16 A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A, I2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 8 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 20 cm, ngược chiều có I1 = I2 = 12 A. Tính độ lớn góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ AB. Độ lớn φ là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 20 cm, ngược chiều, I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau 18 cm, cùng chiều, I1 = I2 = 6 A. Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi ra tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = MB = 15 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M (BM) và véc tơ AB. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hệ tọa độ Đề-các Oxyz, ba dòng điện thẳng dài song song, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại. Tính giá trị của x khi cảm ứng từ tại M bằng không.

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M bằng không thì giá tri của x là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A ngược lại. Nếu cảm ứng từ tại M bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị x gần giá trị nào nhất?

Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt  phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M hướng theo chiều dương của trục Oz, có độ lớn bằng 1,2.10-4 (T) thì giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện thẳng dài, vuông góc với mặt phẳng. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là bao nhiêu?

Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước và cùng độ lớn 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba điểm A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Xác định độ lớn cảm ứng từ tịa đỉnh thứ tư D của hình vuông.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, đi qua ba đỉnh A, B, C. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước. Tính độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D.

Cho ba dòng điện I1 = I2 = I3 = 5 A, thẳng dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh 10 cm. Nếu I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ thì độ lớn cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong chân không R mang dòng điện I thì cảm ứng từ tại tâm là 10 uT. Nếu vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ có độ lớn là bao nhiêu?

Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R mang dòng điện có cường độ I thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 10 µT. Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kính 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua một vòng dây dẫn đặt trong không khí thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây dẫn có độ lớn là 2,1.10-4 T. Xác định bán kính của vòng dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3/pi A. Tính độ lớn cảm ứng từ.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung dây là 0,3π A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm 3,14.10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây.

Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn 3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong không khí bán kính R = 5 cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Một khung dây tròn đặt trong chân không có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A. Biết khung dây có 15 vòng. Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T. Tính đường kính của dòng điện.

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A, người ta đo được độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10−6 T. Đường kính của dòng điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây, có dòng điện 1 chiều chạy qua, B = 2,10-5 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện 1 chiều chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.

Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R, I = 10 A. Nếu hai vòng dây dùng chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và cùng chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R. Nếu hai vòng dây ngược chiều, tính cảm ứng từ tổng hợp tại O.

Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ 2 là 2R trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và ngược chiều thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại O là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết