Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Vật lý 12.Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 12 Chương 6 Bài 1 Vấn đề 10

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.

- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại - Vật lý 12

λ0

 

Khái niệm:

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Giá trị giới hạn quang điện λ0 của một số kim loại

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Lượng tử năng lượng - Vật lý 12

ε

 

Khái niệm: 

ε là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Hằng số Planck - Vật lý 12

h

 

Khái niệm:

- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.

- Quy ước: h=6,625.10-34 J.s.

 

Đơn vị tính: J.s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện.

λλ0

 

Phát biểu:

- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.

- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

 

Trong đó:

λ: bước sóng của ánh sáng kích thích (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

 

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:

Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380nm (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng 760nm (ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).

 

Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:

 

 

Giới hạn quang điện của một số kim loại:

 

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại kiềm. 

Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn

Vmax=ε-Ae 

Với V điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 μm0,18 μm và 0,25 μm  vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19  J đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở  thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và 1,6.10-19C). Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1Ω thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3 μm ; 0,39 μm ; 0,48 μmvà 0,28 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là

Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 J.s3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz  và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 μm  được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C. Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và  -1,6.10-19 J. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu là :

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,02 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19 J  đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện hở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 250 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 120 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Js ,c=3.108 m/s1,6.10-19 C. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :  λ1 μm; 0,39 μm; λ3 μm và 0,48 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1f2 (với f1>f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Công thoát electron của một kim loại là 4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,2 μm được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết