Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Vật lý 11. Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau ℓ, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2, v1 = 5v0 và v2 = 4v0. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên, B1 = 8B0; còn CD chuyển động hướng trên xu

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
VẬT LÝ 11 Chương 5 Bài 24 Vấn đề 3

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng  ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1 = 5 v0v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn B1 = 8B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0thì

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt

P

 

Khái niệm:

Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Định luật Ohm đối với toàn mạch.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

 

Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 

Chú thích:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

Xem chi tiết

Lực từ.

Ft=BIlsinα

 

Phát biểu: Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B.

- Có điểm đặt tại trung điểm của l (M1M2).

- Có phương vuông góc với l và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 

Chú thích:

F: lực từ tác dụng (N)

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

Trong đó α là góc tạo bởi B và l.

 

 

Xem chi tiết

Suất điện động xuất hiện trên thanh khi chuyển động thẳng đều

ec=Blv

Khi thanh di chuyển về bên phải làm tăng từ thông qua mạch vì vậy theo quy tăc nắm phải từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều B ban dầu , dòng điện cảm ứng sẽ đi từ M đến N.

Độ biến thiên từ thông

ϕ=NBvt.l

Suất điện động cảm ứng

ec=ϕt=Bvl

Muốn dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại ta di chuyển thanh về bên trải hay đổi chiều cảm ứng từ

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

IAB dòng điện trên đoạn AB

UAB hiệu điện thế giữa hai đầu AB

Ta chọn chiều dòng điện A đến B

Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy -E và ngược lại ta lấy +E.

Khi tính toán: I>0 thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại I<0 thì ngược chiều so với chiều đã chọn.

Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng : 

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 μA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm có cảm kháng 20Ω , có điện trở 30 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω.  Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện trên quang trở là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2 và U2 . Chọn kết luận đúng.

Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở RA=0  và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở Rv rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I1U1 . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2U2 . Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9V  và điện trở trong 6Ω  mắc nối tiếp với quang điện trở . Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 0,6 μA . Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9V và điện trở trong 6Ω . mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ điện của mạch là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω . Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện của mạch là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2 và U2 . Chọn kết luận sai.

Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở RA=0  và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở RV rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I1U1 . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2U2 . Chọn kết luận sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 6 V và điện trở trong 6Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 0,5 μA . Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9 V và điện trở trong 4 Ω. mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tính chất chuyển động của thanh MN trong điện trường đều.

Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động.

Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh.

Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 100 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều, B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh. Tính hiệu điện thế giữa M và N.

Cho thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 50 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc 30°. Hiệu điện thế giữa M và N là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN = 15 cm, B = 0,5 T. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x'y' với 3 m/s. R = 0,5 ôm. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là bao nhiêu?

Cho thanh dẫn điện MN = 15 cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đều về phía x’y’ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song với B = 1,6 T. ec = 0,96 V, r = 0,1 ôm và R = 0,2 ôm. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song x’x, y’y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x’y’ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V, điện trở trong 0,1 Ω và một điện trở R = 0,2 Ω.  Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x,y) với tốc độ 0,5 m/s. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thế tính theo bằng công thức nào?

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U = 220 V thì công suất tiêu thụ là P1 và P2. Điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch?

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở toàn phần của toàn mạch là gì?

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng.

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch kín

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch.

Định luật Ohm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu mắc nối tiếp R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ trên R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp có ba điện trở giống nhau. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba điện trở mắc hỗn hợp nối tiếp R1 = R2 = R3. So sánh công suất tiêu thụ ở mỗi điện trở.

Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc một điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1 ôm. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một điện trở R = 4 ôm mắc vào nguồn điện có E = 1,5 V thì P = 0,46 W. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và điện trở trong của nguồn điện.

Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 = 4 ôm thì I1 = 0,5 A, khi R2 = 10 ôm thì I2 = 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

Khi mắc điện trở R1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 vào nguồn điện có r = 4 ôm thì I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 ôm nối tiếp với R1 thì I2 = 1A. Tính R1.

Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch cỏ cường độ là I1= 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I2 = 1A. Trị số của điện trở R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.

Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.

Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong 2 ôm mắc với mạch ngoài là biến trở R. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r = 2 ôm. Nối R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì P = 16 W. R < 2 ôm. Tính hiệu suất của nguồn.

Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện được mắc với biến trở. Khi R1 = 1,65 ôm thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 ôm thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở R1 = 500 ôm vào hai cực của pin mặt trời thì U1 = 0,1 V. Nếu mắc R2 = 1000 ôm thì U2 = 0,15 V. Tính suất điện động và điện trở trong của pin.

Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V. Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r rất nhỏ. Có R1 = 3 ôm, R2 = 4 ôm và R3 = 5 ôm. Tính cường độ đòng diện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết E = 12 V, r = 1 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = R3 = 10 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1,

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 =10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết E = 7,8 V, r = 0,4 ôm, R1 = R2 = R3 = 3 ôm, R4 = 6 ôm. Tính dòng điện chạy qua nguồn điện.

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R2 = R3  = 3 Ω; R4= 6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R. Nếu công suất của điện trở (10) là 8W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V. r = 2 ôm nối với điện trở R. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện, biết R > 2 ôm, P = 16 W.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì U = 8,4 V. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu suất của nguồn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một acquy có E = 2V, r = 1 ôm. Nối hai cực acquy với điện trở R = 9 ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Một acquy có suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở R = 0,5 ôm. Hiệu suất của acquy H = 65 %. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 0,5Ω. Hiệu suất của acquy H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 12 V, r = 0 ôm. Đèn loại 6V - 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn.

Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong không đáng kể. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thời gian 5 phút, tính lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R.

Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sử dụng acquy để thắp sáng bóng đèn 6 V - 3 W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy.

Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = 10 ôm và R3 = 3 ôm. Chọn phương án đúng.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có suất điện động 6V và có điện trở trong không đáng kể. R1 = R2 = 30 ôm, R3 = 7,5 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1R2= 30 Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 ôm, R1 = 10 ôm, R2 = 15 ôm. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Tính số chỉ ampe kế A2 và trị số của điện trở R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Số chỉ của ampe kế A2 và trị số của điện trở R lần lượt là

 

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở 3 ôm, R1 = 12 ôm, R2 = 27 ôm, R3 = 18 ôm, vôn kế có điện trở rất lớn. Tính số chỉ của vôn kế.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V và r = 6 ôm. Một số bóng đèn loại 6V - 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy x bóng đèn. Giá trị lớn nhất của xy là.

Cho một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đã cho thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất của xy là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E như nhau 2 V, có r1 = 0,4 ôm và r2 = 0,2 ôm được mắc với điện trở R thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính R.

Hai nguồn điện có suất điện động như nhau 2 V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện có hai pin có cùng E = 3,5 V và r = 1 ôm. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2 V - 4,32 W. Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có cùng E = 1,5 V và r = 1 ôm. Hai bóng đèn giống nhau cùng số ghi trên đèn 3 V - 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có tám nguồn cùng loại E = 1,5 V, r = 1 ôm. Mắc các nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng đèn 6 V - 6 W. Chọn câu đúng.

Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6V và r không đáng kể. Điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 8 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động E1 = 12 V, E2 = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 Ω; R2= 8 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E1 = 3 V, r1 = 0,6 ôm và E2 = 1,5 V, r2 = 0,4 ôm được mắc với R = 4 ôm. Chọn phương án đúng.

Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 3 V, r1 = 0,6 Ω và E2 = 1,5 V, r2 = 0,4 Ω được mắc với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có cùng E và r được mắc với R = 11 ôm. Hình a thì cường độ dòng điện qua R là 0,4 A còn Hình b thì cường độ chạy qua R là 0,25 A. Tính E và r.

Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E1 = 4 V, r1 = 2 ôm và E2 = 3 V, r2 = 3 ôm được mắc với R thành mạch điện kín. Tính R để không có dòng điện chạy nguồn E2.

Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 4 V, r1 = 2 Ω và E2 = 3 V, r2 = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn E2 thì giá trị của biến trở là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, R1 = 0,2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 12 acquy có E = 2 V, r = 0,1 ôm, được mắc hỗn hợp đối xứng. R = 0,3 ôm được mắc vào hai cực của bộ nguồn. Để cường độ dòng điện chạy qua R cực đại thì.

Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một bóng đèn 12 V - 18 W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5 V và r = 1,5 ôm. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là.

Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi có E = 2 V và r = 0,1 ôm. Điện trở R = 2 ôm được mắc vào hai cực của nguồn. Để dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn phải gồm.

Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V, r = 0,2 ôm. Đèn dây tóc Đ loại 6V - 12 W, R1 = 2,2 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 2 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R1 = 2,2 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một nguồn điện với E và r mắc với điện trở ngoài R = r. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệ mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là.

Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực cảu một nguồn thì.

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một mạch kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau và mạch ngoài chỉ có R. Biểu thức cường độ đòng diện trong mạch là.

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có a1 = 50,4 uV/K và r = 0,5 ôm. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.

Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có hệ số nhiệt điện động α1 = 50,4 μV/K và điện trở trong là r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở R0 = 19,5 Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27 C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nối cặp nhiệt điện sắt - constantan có r = 0,8 ôm với điện kế R = 20 ôm. Tính nhiệt độ bên trong lò điện.

Nối cặp nhiệt điện sắt − constantan có điện trở trong là 0,8 Ω với một điện kế có điện trở là 20 Ω thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong lò điện. Khi đó điện kế chỉ 1,60 mA. Cho biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52 µV/K. Nhiệt độ bên trong lò điện là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bình điện phân chứa bạc nitrat có r = 2 ôm. Nối hai cực của bình điện phân với E = 12 V và r = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút 5 giây.

Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2Ω. Anot của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nối hai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 Ω. Khối lượng bạc bám vào catot của bình điện phân 16 phút 5 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt trong 50 phút.

Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 Ω; R2 = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5 V và r = 0,5 ôm. Rp là điện trở bình điện phân đựng dung dịch AgNO3. Chọn câu đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương lượng gam của bạc là 108. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4. Tính điện trở của mỗi nguồn điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở RP = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V. Điện trở của mỗi nguồn điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2,25V, r = 0,5 ôm. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,25V, điện trở trong 0,5Ω. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng đồng. Đương lượng gam của đồng là 32. Tụ điện có điện dung C = 6 μF. Đèn Đ loại 4V – 2W, các điện trở có giá trị R1 = 0,5R2 = R3 = 1Ω. Biết đèn Đ sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có E = 5 V, r = 0,25 ôm. RP là bình điện phân chứa dung dịch Al2(SO4)3. Điều chỉnh Rb để đèn Đ sáng bình thường thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có 4 loại 4V – 8W, R1 = 3Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Đương lượng gam của nhôm là 9. Điều chỉnh biến trở Rb để đèn Đ sáng bình thường thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn có E = 1,5 V, r = 0,5 ôm. Tính khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và UMN.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 1,5V, có điện trở trong 0,5Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V – 3W, R1 = 2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 2 Ω, Rp = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Biết Cu có khối lượng mol 64 và có hóa trị 2. Coi điện trở của đèn không thay đổi. Khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và hiệu điện thế UMN lần lượt là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi nào?

Chọn một đáp án sai:

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực từ. Chọn một đáp án sai.

Chọn một đáp án sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt như thế nào?

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với yếu tố nào?

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với yếu tố nào là sai?

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực bằng bao nhiêu?

Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Xác định cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có 0,35 T. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30°. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m.

Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông − Tây với cường độ không đổi là 1400 A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với vecto cảm ứng từ. Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3 N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 độ. Tính chiều dài đoạn dây dẫn.

Một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5 A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2. Chiều dài đoạn dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều. Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có B = 0,02 T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn ABCD có chu vi l, có dòng điện I chạy qua. Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, có chu vi l, có dòng điện cường độ I chạy qua, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là B. Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của F1 +2F2 + 3F3+ 4F4

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm, BC = 25 cm. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Cho một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD. Các đường sức từ hợp với cạnh CD một góc 30 độ. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 103 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có độ lớn B = 1 T, có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 30° như hình vẽ. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (F1 +2F2 + 3F3+ 4F4) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính giá trị F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm có dòng điện I = 4 A. Tính độ lớn momen lực từ do từ trường tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm, AN = 6 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Từ trường có độ lớn 0,15 T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN như hình. Xác định vecto lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC như hình vẽ, đặt khung dây vào từ trường đều B như hình. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định vectơ lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác. Cho AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T, I = 5 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông AMN có AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T. Tinh giá trị của F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn gặp thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cạnh AM = 8 cm và cạnh AN = 6 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều, cảm ứng từ cỏ độ lớn 3.10-3T, có phương song song với cạnh AN và chiều từ trái sang phải. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AM, MN và NA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khung dây hình chữ nhật ABCD với AB = 15 cm, BC = 25 cm, I = 5 A chạy qua. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02 T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2F1. Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng. Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai. Đặc điểm của lực từ.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.

Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. L là ống dây dài 10 cm gồm 1000 vòng dây Nguồn điện có E = 9 V và r = 1 ôm. Tính giá trị của R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có E = 9 V và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi có dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một đèn Neon được mắc như hình, nguồn điện 1,6 V, r = 1 ôm, R = 7 ôm và L = 10 mH. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện.

Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.  

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng 0,25 ôm. Điện trở R = 0,5 ôm, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2). Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vàng là v thì dòng điệnc ảm ứng trong vàng có độ lớn là bao nhiêu?

Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2), có khối lượng riêng d và điện trở suất ρ. Ban đầu vành nằm ngang, rơi vào một từ trường có tính đối xứng trụ sao cho trục của vành trùng với trục đối xứng của từ trường như ở hình vẽ. Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vành là v thì dòng điện cảm ứng trong vành có độ lớn 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có 0,5 ôm. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu?

Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở 0,5 Ω. Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 T với tốc độ 7 m/s. Hỏi số chỉ của ampe kế đặt trong mạch điện đó là bao nhiêu? Cho biết vectơ vận tốc của thanh vuông góc với các đường sức từ và điện trở của thanh rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết