Dây tóc của bóng đèn 220 V - 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 độ C. Tính hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 ở 100 độ C.

Vật lý 11. Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100° C. Hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 ở 100° C lần lượt là. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Dây tóc của bóng đèn 220 V - 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 độ C. Tính hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 ở 100 độ C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 11 Chương 3 Bài 13 Vấn đề 2

Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100° C. Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của dây tóc ở 100° C lần lượt là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10

T

Khái niệm:

- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. 

- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.

 

Đơn vị tính: Kelvin (K)

 

Xem chi tiết

Điện trở suất

ρ

 

Khái niệm:

- Điện trở suất là một tính chất cơ bản của một vật liệu biểu thị khả năng cản trở dòng điện.

- Chất có điện trở suất thấp (chất dẫn điện) sẽ dễ dàng cho dòng điện đi qua, chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện (chất cách điện).

 

Đơn vị tính: Ω.m

Xem chi tiết

Hệ số nhiệt điện trở

α

 

Khái niệm:

Hầu hết các kim loại có hệ số nhiệt độ của điện trở lớn hơn không. Điều này có nghĩa là điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Điều này xảy ra do sự tán xạ của các điện tử bởi mạng tinh thể, mạng tinh thể khuếch đại các dao động nhiệt.

 

Đơn vị tính: K-1

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điện trở suất của kim loại.

ρ=ρ0[1+α(t-t0)]

 

Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất ρ của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.

 

Chú thích: 

ρ: điện trở suất (Ω.m)

ρ0: điện trở suất ở t0oC (Ω.m)

α: hệ số nhiệt điện trở (K-1)

t-t0: độ biến thiên nhiệt độ (K)

Khi đó, điện trở của kim loại: R=R0[1+α(t-t0)]

Chú ý: 

Độ K = Độ C + 273

Độ F = Độ C x 1,8 +32

 

Điện trở suất của một số kim loại:

Xem chi tiết

Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

1/Mạch chứa đèn :

Trên đèn thường ghi UĐ,PĐ với UĐ là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , PĐ là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.

Các công thức : 

RĐ=U2ĐPĐ ,  Ibt=PĐUĐ

Kí hiệu trên mạch:

2/Thiết bị điện và đo điện

a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua

Kí hiệu :

b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.

Kí hiệu

c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.

Kí hiệu

d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.

Kí hiệu :

e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V − 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt vào U = 220 V thì cường độ dòng điện là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V – 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V – 22 W. Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R1và R2 . Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1và I2 . Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U = 220 V thì công suất tiêu thụ là P1 và P2. Điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi công suất điện của bóng đèn tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với công suất định mức của nó?

Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V – 110W đột ngột tăng lên tới 240V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để loại bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Tính R?

Để loại bóng đèn loại 120 V − 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110 C mà công suất không thay đổi?

Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 thì

Hai bóng đèn có công suất định mức là  P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bóng đèn dây tóc có ghi 220 V - 110 W và một bàn là có ghi 220 V - 250 W. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V − 110W và một bàn là có ghi 220V − 250W cùng được mắc song song vào ổ lấy điện 220V của gia đình. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24 V - 2,4 W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24V − 2,4W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 110 V, U2 = 220 V. Công suất định mức của chúng bằng nhau. Tính tỉ số điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2= 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ như thế nào?

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.

Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện.

Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω  và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 12 V, r = 0 ôm. Đèn loại 6V - 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn.

Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong không đáng kể. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sử dụng acquy để thắp sáng bóng đèn 6 V - 3 W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy.

Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12,5 V và r = 0,4 ôm, bóng đèn Đ1 có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn Đ2 loại 6 V - 4,5 W. Rb là biến trở. Tính Rb để các đèn sáng bình thường.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V và r = 6 ôm. Một số bóng đèn loại 6V - 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy x bóng đèn. Giá trị lớn nhất của xy là.

Cho một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đã cho thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất của xy là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có hai pin có cùng E = 3,5 V và r = 1 ôm. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2 V - 4,32 W. Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có cùng E = 1,5 V và r = 1 ôm. Hai bóng đèn giống nhau cùng số ghi trên đèn 3 V - 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có tám nguồn cùng loại E = 1,5 V, r = 1 ôm. Mắc các nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng đèn 6 V - 6 W. Chọn câu đúng.

Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, R1 = 0,2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một bóng đèn 12 V - 18 W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5 V và r = 1,5 ôm. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là.

Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong kim loại là gì?

Hạt tải điện trong kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong kim loại là các electron như thế nào?

Hạt tải điện trong kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do điều gì?

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại.

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?

Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các kim loại đều có tính chất dẫn điện như thế nào?

Các kim loại đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó sẽ như thế nào?

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất dẫn điện của kim loại.

Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây bạch kim ở 20 độ C có điện trở suất 10,6.10^-8 ôm.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 độ C.

Một dây bạch kim ở 20°C có điện trở suất 10,6.10-8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120°C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3 K-1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường và khi không thắp sáng.

Một bóng đèn 220 V − 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000° C. Biết nhiệt độ của môi trường là 20° C và hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-'1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường.

Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20°C là R0  = 121 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cho dòng điện chạy qua qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép.

Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 250°C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở của một thanh graphit giảm từ 5 ôm xuống 3,75 ôm. Tính hệ số điện trở của thanh graphit này.

Điện trở của một thanh graphit (than chì) giảm từ 5 Ω xuống 3,75 Ω khi nhiệt độ của nó tăng từ 50° C đến 545° C . Hệ số điện trở của thanh graphit này là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở nhiệt độ 25 độ C, bóng đèn có U1 = 20 mV thì I1 = 8 mA. Tính nhiệt độ của đèn khi sáng bình thường.

Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1= 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn làI1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công thức sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây đồng có điện trở 74 ôm ở nhiệt độ 50 độ C. Tính điện trở của sợi dây đó ở 100 độ C.

Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50°C. Điện trở của sợi dây đó ở 100° C là bao nhiêu biết α = 0,004 K-1?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 Ω; R2 = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5 V và r = 0,5 ôm. Rp là điện trở bình điện phân đựng dung dịch AgNO3. Chọn câu đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương lượng gam của bạc là 108. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết