Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

Vật lý 11. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song? Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 11 Chương 4 Bài 20 Vấn đề 1

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Cường độ dòng điện

I

 

Khái niệm:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

 

Đơn vị tính: Ampe (A)

 

Xem chi tiết

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Cảm ứng từ

B

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

 

Đơn vị tính: Tesla (T)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lực tương tác giữa hai dây có dòng điện

F12=F21=2.10-7.I1I2rl

Hai dây dẫn cùng chiều dòng điện sẽ hút nhau , ngược chiều sẽ đẩy nhau

Xem chi tiết

Từ trường của nam châm và Trái Đất

Hướng của từ trường nam châm :vào nam ra bắc

TỪ TRƯỜNG CỦA NAM CHÂM

1/Nam châm:

- Nam châm có hai cực cực bắc và cực nam. Hai nam châm cùng cực sẽ đẩy nhau, khác cực sẽ hút nhau.

- Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ một vật liệu được từ hóa và tạo ra từ trường ổn định của chính nó.

Ví dụ: nam châm thẳng, nam châm chữ U.

2/ Từ tính của dây dẫn có dòng điện

- Dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là dòng điện) cũng có từ tính như nam châm:

+ Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.

+ Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện.

+ Hai dòng điện có thể tác dụng lực lên nhau.

- Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song nhau:

+ Khi hai dòng điện song song cùng chiều thì đẩy nhau

Từ trường là gì ? Khái niệm đường sức từ và từ tính của dây dẫn có dòng điện cực chi tiết 13

+ Khi hai dòng điện song song ngược chiều thì hút nhau

Từ trường là gì ? Khái niệm đường sức từ và từ tính của dây dẫn có dòng điện cực chi tiết 14

3/Lực từ: Lực từ là lực tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với dòng điện hoặc giữa nam châm với dòng điện.

4/Khái niệm từ trường: Từ trường là môi trường vật chất xung quanh nam châm hoặc dòng điện và tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.

ĐƯỜNG SỨC TỪ

1/Từ phổ : Từ phổ là hình dạng mạt sắt khi phủ lên tâm kính bên dưới là nam châm.

2/Đường sức từ : Đường sức từ là những đường vẽ dựa trên từ phổ trong không gian sao cho tiếp tuyến tại mổi điểm có phương trùng với phương từ trường tại điểm đó.

Ví dụ từ trường của nam châm thẳng

3/Đặc điểm:

+ Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được mỗi đường sức từ,

+ Đường sức từ là những đường cong kín ở hai đầu hoặc vô hạn ở hai đầu.

+ Đường sức từ có chiều theo quy tác nắm tay phải , vào nam ra bắc.

TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT

1/Đinh nghĩa: Từ trưởng của Trái Đất là từ trường tạo bởi hai cực từ của Trái Đất gây nên.

2/Đặc điểm:

+ Có chiều vào nam ra bắc.

+ Trục giữa hai cực lệch 11,3° so với trục quay.

+ Từ trường hình thành do chuyển động của phần lõi Trái Đất.

3/Ứng dụng:

Dựa vào tác dụng của từ trường Trái đất lên nam châm người ta chế tạo la bàn để định hướng.

Từ quyển có tác dụng ngăn bão từ đến từ Mặt Trời.

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực từ là gì?

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ trường tồn tại ở môi trường nào?

Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?  

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc là thanh thép. Chọn kết luận đúng.

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ trường không tương tác với vật nào?

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm sẽ nằm theo hướng nào?

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, hai kim nam châm sẽ có dạng như thế nào?

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác, đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam − Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất. Nếu từ trường Trái đất yếu hơn từ trường kim nam châm , hai kim nam châm sẽ có dạng như thế nào?

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác, đường nối hai trọng tâm của chúng nàm theo hướng Nam − Bắc. Nếu từ trường Trái Đất yếu hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mọi từ trường đều phát sinh từ đâu?

Mọi từ trường đều phát sinh từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lên vật nào?

Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là tương tác gì?

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vì sao kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ Bắc - Nam địa lí?

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của từ trường.

Chọn câu trả lời sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó vật gì?

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng?

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Đặc điểm của đường sức từ.

Chọn câu sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về từ trường.

Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vì sao hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn?

Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây. Xác định tên các từ cực của ống dây.

 Cho ống dây AB có dòng diện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Tên các từ cực của ống dây được xác định là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ống dây có nguồn điện mắc vào vòng dây như hình vẽ. Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Ống dây có nguồn điện mắc vào vòng dây như hình vẽ:

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên như thế nào?

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dùng nam châm tử ta có thể biết được điều gì?

Dùng nam châm thử ta có thể biết được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí nào?

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài sẽ như thế nào?

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song. Cường độ dòng điện 1 A. Lực từ lên mỗi đơn vị của mỗi dây 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài song song và cách nhau 12 cm, có cường độ I1 = 58 A và I2. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ 2.

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt I1 = 58 A và I2. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4.10-3 N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.

Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai. Đặc điểm của lực từ.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dây dẫn thẳng dài có I1 = 15 A đi qua. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10 A đặt song song với I1.

Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I2 ngược chiều nhau.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau 10 cm. I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có I1 = I2 = 10 A, cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm.

Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cachsn hau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong hai dây đó có cường độ I1 = 2 A, I2 = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau, đặt cách nhau 5,0 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi F21F12 lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài. Dòng điện chạy trong hai dây là 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 10-6 N. Tính khoảng cách giữa hai dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6 (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm trong chân không, I1 = 2 A và I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn cùng bán kính 10 cm đồng trục và cách nhau 1 cm, I1 = I2 = 5 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn R = 20 cm đồng trục và cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều, I1 = 5 A, I2 = 10 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 20 (cm) đồng trục và cách nhau 2 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều và có cường độ lần lượt là I1 = 5 (A), I2 = 10 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết