Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc

Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 0 Vấn đề 0

Con lắc đơn có chiều dài 24 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc sẽ dao động cưỡng bức mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 10,5 m. Lấy 9,8m/s2 . Con lắc dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc xấp xỉ bằng

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10

x

 

Khái niệm:

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.

Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là x.

Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.

Ví dụ:

xo: tọa độ đầu tiên của vật.

x1: tọa độ tại vị trí thứ 1.

x2: tọa độ tại vị trí thứ 2.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10

Δx

 

Khái niệm:

Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.

Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình - Vật lý 10

vtb

 

Khái niệm: 

Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.

 

Đơn vị tính: m/s hoặc km/h.

Xem chi tiết

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10

Δt

 

Khái niệm: 

Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm t1t2.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12

T=2πω=tN=1f

Khái niệm:

Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. 

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Lưu ý:

Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:

Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.

T=2πlg=tN

Chú thích:

T: chu kì dao động (s)

l: chiều dài dây treo (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra cộng hưởng - vật lý 12

fcb=fngoi lc=f0

- Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số (chu kì) dao động của vật bằng với tần số (chu kì) của ngoại lực:  

fcb=fngoi lc=f0

Tcb=Tngoi lc=T0

và khi đó Acb max

+Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức

+Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ma sát của môi trường.

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12

T=Lv ;v=LT0=L.f0

Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):

Chu kì kích thích T=Lv trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…

Công thức : v=LT0=L.f0

với T0=2πmk hay T0=2πlg

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định chu kỳ dao động của vật.

Một vật dao động điều hòa với A=5 cm. Và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cms. Xác định chu kì dao động của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14s và biên độ A = 1 m. Vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng.

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14 s và biên độ A=1 m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì và biên độ của dao động điều hòa.

Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động

Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v=20π3 cm/s. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biên độ và chu kì dao động.

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấyπ2=10 . Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật khi biết vận tốc và gia tốc

Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết dao động điều hòa.

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, chu kì là gì?

Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n là số nguyên thì vật ra sao?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos5πt (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm khi biết phương trình và thời gian.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(4πt+π8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật là gì?

Chu kì của dao động điều hòa là gì? Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a=-400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm dao động điều hòa.

Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cos(4πt-π3) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=8cos(2πt+π4) (cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=3cos(10t-π3) (cm). Trong thời gian t = 0,157 s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(2πt-5π6) (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-2π3)(cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong t = pi/24s đầu tiên là?

Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t=π24(s) đầu tiên là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi trong 0,05 s là?

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x=4cos(20πt-π2) (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05 s là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định quãng đường vật đi trong 1/3 giây?

Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=2cos(4πt) (cm). Quãng đường vật đi trong 13  s (kể từ t = 0) là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x=5cos(4πt+π3) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động  x=4cos4πt trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định thời điểm vật qua vị trí x=5cm lần 2009 theo chiều dương.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 2008 là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =1,73cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2πt+π) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =3 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là?

Một chất điểm dao động với phương trình dao động làx=5cos8πt-2π3 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x=2,5 cm

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5πt)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là?

Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A √3 /2 theo chiều dương. Xác định chu kỳ.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A32 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là ba nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt-π2) . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là?

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sau 8/3s tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x=4cos(8πt+π3) (cm) trong đó, t đo bằng s. Sau 8/3s  tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là?

Vật dao động điều hoà theo phương trình x=cos(πt-2π3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường S=5cm kể từ thời điểm ban đầu t=0 là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 5s bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2)(cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi qua hai vị trí cho trước.

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(7πt + π/6)cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ vị trí có li độ 42 cm đến vị trí có li độ -43cm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-40√3Π  ; khi vật có li độ x2=4 thì vận tốc v2=40√2Π...

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-403π cm/s ; khi vật có li độ x2=42cm thì vận tốc v2=402π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sự thay đổi của chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi chiều dài một đoạn

Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ l . Tìm sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là  α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ đếm giây mỗi ngày chậm 130 giây. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...

Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0=2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10-5C thì chu kì dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q=2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0=2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc tích điện âm đặt trong điện trường thẳng đứng, chiều hướng lên

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g=9.47m/s2 Tích điện cho vật điện tích -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba con lắc mang điện tích q1, q2 và không mang diện tích được đặt trong từ trường đều. Tìm liên hệ q1/q2

Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2T3 với T1=T33; T2=2T33. Biết q1+q2=7,4.10-8C. Tỉ số điện tích q1q2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc dài 1m, vật nặng khối lượng mang điện tích q=-2.10^-5C...

Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m=50g mang điện tích q=-2.10-5C, cho g=9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 2,04s, xác định hướng và độ lớn của điện trường

Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang điện tích q=-4.10-6C. Lấy g=10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy đang chuyển động xuống nhanh dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy xuống chậm dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc trong thang máy rơi tự do

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2 Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trong xe chuyển động xuống dốc góc nghiêng 30o

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắ trong thang máy chuyển động xuống nhanh dần với a = g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a=g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh tần số của con lắc trong xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần và chậm dần chậm dần

Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2 Mối quan hệ giữa f0;f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2

Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,8m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2

Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong không khí khi chịu lực đẩy Acsimede là...

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là Do=1,3g/lít. chu kì T' của con lắc trong không khí là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm cơ năng của con lắc đơn biết biên độ so = 5cm và chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l , dao động nhỏ với biên độ s0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì của con lắc đơn trong đồng hồ dao động...

Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trên mặt Trăng khi biết chu kì dao động trên trái đất

Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc dao động ở Hà nội và Xanh Pêtecbua

Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hơn hay chậm hơn

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ xuống giếng sâu thì sẽ chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động dạng li độ góc của con lắc khi truyền cho con lắc vận tốc vo = 20cm/s sẽ có chu kì T=2π/5...

Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π5 s . Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

viết phương trình dao động của con lắc biết l= 2,45m, Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ...

Một con lắc đơn có chiều dài  l = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là  l  = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào

Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X

Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc khi đưa lên độ cao h= 3200m

Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của con lắc khi gia tốc trọng trường giảm 20%

Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s ; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay đổi chiều dài của con lắc thế nào để khi đưa lên độ cao h vẫn chạy đúng

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào ? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài cần thay đổi của con lắc đơn để chu kì ở Hà Nội bằng ở Xanh Pêtecbua

 Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa l và T là đường gì, là đường parabol hay hyperbol

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi gai tốc g giảm 6 lần và chiều dài l giảm 2 lần

Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của con lắc đơn tại vị trí li độ α = 3o biết chu kì T=2s biên độ góc αo=6o

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s tại nơi có g=10m/s2. Biên độ góc của dao động là 6o. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3ocó độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn sau 2.5s biết t=0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương với v = 0.5 m/s

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2=10m/s2. Lúc t=0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mới của con lắc khi sợi dây bị mắc kẹt tại trung điểm cửa nó...

Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài con lắc thay đổi thế nào khi chu kì giảm 2 lần, và ở cùng một vị trí địa lý..

Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết chu kì dao động T=1s và g=9.8m/s2

Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ dao động của con lắc khi biết chiều dài l=1m và gia tốc trọng trường g= π2 (m/s2)

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2(m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động của con lắc khi thay đổi chiều dài từ l=1m lên l=3m biết khi l=1m thì chu kì T=2s

Con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l'=3m sẽ dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L = (L1+L2) biết chu kì của con lắc T1=4s và con lắc thứ 2 là T2=3s.

Một con lắc đơn có độ dài l1dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L= L1-L2 biết chu kì của con lắc thứ nhất và thứ 2 là T1=4s, T2=3s..

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1-l2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 10 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm gia tốc trọng trường g biết con lắc có chiều dài l=1m thì có chu kì dao động là T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho π=3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T khi thêm vào quả lắc một vật nặng 100g biết ban đầu l=1m, m=0.1kg thì chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Khi quả lắc nặng m=0,1kg, nó dao động với chu kì T=2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm gia tốc g nơi đặt con lắc biết khi giảm chiều dài 19cm chu kì T'=1.8s...

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2=10.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian con lắc đơn thực hiện được 9 dao động biết chiều dài l=100cm, gia tốc g=π2...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=100cm, dao động nhỏ tại nơi có g=π2 m/s2. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của các con lắc khi biết số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian...

Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T2 của con lắc biết khi cắt đi một đoạn 0.7m thì chu kì T1 là 3s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l=1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1=3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm chiều dài và tần số ban đầu của con lắc biết trong khoảng Δt thực hiện được 6 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,80m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc biết khi bị cắt đi 19cm thì chu kì dao động bằng 0.9 lần chu kì ban đầu...

Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của hệ người và xích đu trong trường hợp người ngồi và đứng trên thanh đu...

Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Chu kì mới là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của xe.

Một ôtô chuyển động nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc  12km/h nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc 20km/h

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt thời gian chuyển động?

Một ôtô chuyển động trong 1/3 quãng đường đầu tiên với vận tốc 30km/h, 1/3 quãng đường kế tiếp với vận tốc  20km/h, phần còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 10km/h

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt quãng đường chuyển động?

Một ôtô chuyển động trong 50(km) đầu với vận tốc 25 (km/h)70(km) còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 35 ( km/h)

 

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt thời gian chuyển động?

Một ôtô chuyển động trong 5 giờ, biết trong hai giờ đầu ôtô chuyển động với vận tốc 60 ( km/h), 3 giờ còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 40 (km/h)

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ?

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài

Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời không đúng nói về hiện tượng cộng hưởng

Chọn câu trả lời không đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu?

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g=10m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng k1, k2  mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1=200N/m, π2=10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2=10. Khối lượng của xe bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/m, π2=9,87. Độ cứng k2 bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn   Fn = Focos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos10πt  thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ô tô xuất phát từ A lúc 6h am chuyển động thẳng đều tới B lúc 8h am khoảng cách từ A đến B là 100 km

Một ô tô xuất phát từ A lúc 6h am chuyển động thẳng đều tới B lúc 8h am  khoảng cách từ A đến B là 100km  

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều

Trong chuyển động thẳng đều của một vật thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận sai về chuyển động chuyển động thẳng đều

Chọn kết luận sai: Trong chuyển động thẳng đều, ...

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong chuyển động thẳng đều, vector vận tốc tức thời và vector vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ

Trong chuyển động thẳng đều vector vận tốc tức thời và vector vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ ...

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một chất điểm chuyển động dọc theo hải cạnh của một tam giác đều mất 2s. Tìm câu trả lời đúng.

Một chất điểm chuyển động dọc theo hai cạnh liên tiếp của một tam giác đều cạnh 20 cm mất 2 s. Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt thời gian chuyển động

Một ôtô chuyển động trong 6 giờ. Trong 2 giờ đầu ôtô chuyển động với vận tốc 20 (km/h)  trong 3 giờ kế tiếp ô tô chuyển động với vận tốc 40 (km/h)  trong giờ còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 14 (km/h)  . 

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt quãng đường chuyển động

Một ô tô chuyển động với vận tốc 60 (km/h)  trên nửa đoạn đường đầu, trong nửa đoạn đường còn lại ôtô chuyển động nửa thời gian đầu với vận tốc 40 (km/h)  và nửa thời gian còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 20 (km/h) .

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tốc độ của xe trên cả quãng đường

Một chiếc xe trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 ( km/h)  trong 3 giờ tiếp theo chuyển động với tốc độ 30 (km/h)

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vận động viên chạy hết một vòng quanh sân vận động có chu vi 800 mất hết 40. Chọn kết luận đúng.

Một vận động viên chạy hết một vòng quanh sân vận động có chu vi 800 m mất 40 s. Chọn kết luận đúng:

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một phần ba đoạn đường đầu ô tô chạy với vận tốc 40 km/h, ở đoạn đường còn lại ô tô chạy với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.

Một ôtô chạy trên đường thẳng. Ở 13 đoạn đầu của đường đi, ôtô chạy với vận tốc không đổi 40 km/h, ở 23 đoạn sau của đường đi, ôtô chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một máy bay cất cánh từ Hà Nội bay tới Bắc Kinh với vận tốc trung bình là 1000km/h. Xác định khoảng cách từ Hà Nội tới Bắc Kinh.

Một máy bay cất cánh từ Hà Nội đi Bắc Kinh vào hồi 9 giờ 30 phút theo giờ Hà Nội và đến Bắc Kinh vào lúc 14 giờ 30 phút cùng ngày theo giờ địa phương. Biết rằng giờ Bắc Kinh nhanh hơn giờ Hà Nội 1 giờ. Biết vận tốc trung bình của máy bay là 1000 km/h.  Coi máy bay chuyển động theo đường thẳng. Hỏi khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng

Cho hệ tọa độ và các điểm như hình vẽ. Một vật đi từ A đến B rồi quay trở lại O mất tổng thời gian là  20s. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng.

Cho hệ tọa độ và các điểm như hình vẽ. Một vật đi từ O đến A sau đó quay về B mất tổng thời gian là 20 s. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận rút ra từ đồ thị là sai

Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ - thời gian như hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Kết luận rút ra từ đồ thị là sai

Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ - thời gian như hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị

Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ uAB=U2cos2πft (V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=53π(H), tụ diện có C=10-324πF. Hđt uNBuAB lệch pha nhau 90o. Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường con lắc lò xo đi từ 0s đến 0,25s

Một con lắc lò xo dao điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình dao động x=10cos(2πt+π2) cm. Quãng đường con lắc lò xo có chất điểm mà điểm đó đi được từ t0 =0 đếnt1=0,25s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ góc

Một con lắc đơn được kích thích và để cho dao động tự do với biên độ góc nhỏ trong điều kiện lực cản không đáng kể thì dao động điều hòa với tần số 0,25 Hz. Con lắc dao động với biên độ 4cm. Lấy g=10 m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc qua VTCB theo chiều dương thì biểu thức li độ góc α

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao dao động theo li độ góc tính ra rad

Một con lắc đơn có chiều dài l=16cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. lấy g=10m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương và chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ góc tính ra rad.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường 22,5 cm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=9cos(20πt- π2) (cm) . Thời gian vật đi được quãng đường 22,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động (t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thì khi tăng thêm chiều dài 17 cm

Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 1,6 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 17 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1,8 s. Chiều dài ℓ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng

Chọn câu sai. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số con lắc đơn khi thay đổi chiều dài

Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài con lắc tăng lên 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của vật

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8 cm với chu kì T=0,5 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua x=0 theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi

Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoàn quân đi đều bước qua cấu có thể làm gãy hoặc sập cầu

Một đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm gãy hoặc sập cầu là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật khi tăng tốc

Một vật đang chuyển động đều sau đó tăng tốc dần. Tính gia tốc của xe biết rằng trước khi tăng tốc, cứ 12 m xe đi trong 2 s và sau khi tăng tốc đến vận tốc 10 m/s vật được quãng đường là 32 m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định phương trình chuyển động ứng với đồ thị sau.

Cho một vật đang chuyển động thẳng đều có đồ thị chuyển động như sau. Với t được tính bằng giờ và x được tính bằng km.

Hãy xác định phương trình chuyển động của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định phương trình chuyển động ứng với đồ thị sau

Cho đồ thị như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, hãy lập phương trình chuyển động của hai xe.         

                        

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đồ thị của chuyển động thẳng đều

Cho đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều. Câu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất chuyển động của vật?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Từ phương trình chuyển động tính quãng đường vật đi được và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20t + 0,4t2 (m;s). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.   

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Chuyến đi 45 phút. Tính tốc độ trung bình, độ dịch chuyển và vận tốc trung bình.

Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Toàn bộ chuyến đi mất 45 phút. Tìm:
a) Tốc độ trung bình của thuyền.
b) Độ dịch chuyển của thuyền.
c) Vận tốc trung bình của thuyền.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người đi bộ với tốc độ không đổi 5,00 m/s dọc theo đường thẳng từ A đến B rồi đi ngược lại theo đường thẳng với 3,00 m/s. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

Một người đi bộ với tốc độ không đổi 5,00 m/s dọc theo đường thẳng từ A đến B rồi đi ngược lại theo đường thẳng đó từ B đến A với tốc độ không đổi 3,00 m/s.
a) Tốc độ trung bình của người ấy trong toàn bộ chuyến đi là bao nhiêu?
b) Tìm vận tốc trung bình của người ấy trong toàn bộ chuyến đi.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe thí nghiệm chuyển động trên đường thẳng. Độ dịch chuyển của nó theo thời gian được thể hiện bảng 1. Tính vận tốc trung bình trong 1 giây, 3 giây cuối và toàn bộ thời gian.

Một xe thí nghiệm chuyển động trên đường thẳng. Độ dịch chuyển của nó theo thời gian được thể hiện trong bảng 1.

t (s)    1,0  2,0 3,0   4,0 5,0
d (m) 0  2,3 9,2 20,7  36,8 57,5


Tìm vận tốc trung bình của xe:
a) Trong 1 giây đầu tiên.
b) Trong 3 giây cuối.
c) Trong toàn bộ thời gian quan sát.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe chuyển động trên cùng đường thẳng. Nhận xét, viết phương trình, tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe chuyển động trên cùng đường thẳng.

 

 

 

 

 

a) Nhận xét về tính chất chuyển động, tính vận tốc của mỗi xe. 
b) Lập phương trình độ dịch chuyển – thời gian của hai xe.
c) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin. Vẽ đồ thị, mô tả chuyển động và tính vận tốc.

Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng sau.

Độ dịch chuyển (m)

1

3

5

7

7

7

Thời gian (s)

0

1

2

3

4

5


a) Vẽ đồ thị dịch chuyển - thời gian chuyển động.
b) Mô tả chuyển động của xe.
c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nhà của Đăng và trường nằm trên cùng một con đường nên hằng ngày Đăng đều đi học bằng xe đạp với tốc độ không đổi 4 m/s. Tìm tốc độ của gió so với mặt đất.

Nhà của Đăng và trường nằm trên cùng một con đường nên hằng ngày Đăng đều đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi bằng 4 m/s (khi trời lặng gió). Trong một lần Đăng đạp xe từ nhà đến trường, có một cơn gió thổi ngược chiều trong khoảng thời gian 90 s. Hình vẽ mô tả đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của Đăng trong 5 phút đầu tiên. Tìm tốc độ của gió so với mặt đất.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của ô tô chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Ô tô đi với tốc độ lớn nhất trong đoạn đường nào? Vì sao?

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của ô tô chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Ô tô đi với tốc độ lớn nhất trong đoạn đường nào? Vì sao? 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa. Xác định vị trí, tốc độ và quãng đường xe đi được trong các khoảng thời gian khác nhau.

Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình bên.


a) Mô tả chuyển động của xe.
b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.
d) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An đang bơi trong bể bới dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của An?

Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An đang bơi trong bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của An?


a) Mô tả chuyển động của An. 
b) Xác định quãng đường và tốc độ của An trong các đoạn OA, AB và BC. 
c) Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được như hình vẽ. Mô tả chuyển động, tính tốc độ và vận tốc trong các khoảng thời gian khác nhau.

Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được cho như hình vẽ.


A) Hãy mô tả chuyển động.
B) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian: 
a) Từ 0 đến 0,5 h.         b) Từ 0,5 đến 2,5 h.
c) Từ 0 đến 3,25 h.        d) Từ 0 đến 5,5 h.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Bạn An và bạn Bình ở hai đầu AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Bạn An đi trước bạn Bình 0,5 h. Sau khi bạn Bình đi được 1 h thì hai bạn gặp nhau.

Bạn An và bạn Bình ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Bạn An đi trước bạn Bình 0,5 h. Sau khi bạn Bình đi được 1 h thì hai bạn gặp nhau. Biết hai bạn đi cùng tốc độ.
a) Tính vận tốc của hai bạn.
b) Viết phương trình chuyển động của hai bạn.
c) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian cho chuyển động của hai bạn trên cùng một hệ trục toạ độ.
d) Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng Bắc trong 1,0 h. Sau đó quay thuyền về phía tây 3,4 km trong 30,0 phút. Tìm độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc trung bình.

Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng Bắc trên mặt hồ phẳng lặng trong thời gian 1,0 h. Sau đó, anh ta quay thuyền đi về phía Tây 3,4 km trong 30,0 phút.
a) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của thuyền.
b) Xác định vận tốc trung bình của chuyến đi.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông. Người này có thể bơi với v = 1,9 m/s. Tìm vận tốc và thời gian bơi.

Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông, đối diện với vị trí xuất phát của mình. Người này có thể bơi với vận tốc 1,9 m/s khi nước hồ lặng. Biết rằng lá cây trôi trên mặt nước hồ được 4,2 m về hướng nam trong 5,0 s.
a) Người này sẽ phải bơi theo hướng nào để đến vị trí đối diện trực tiếp với vị trí của anh ta?
b) Tìm vận tốc tổng hợp của người đó.
c) Nếu hồ rộng 4,8 km thì người đó phải bơi bao nhiêu phút?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B bờ bên kia. AB vuông góc với bờ sông. Tính vận tốc nước chảy, bề rộng và thời gian qua sông.

Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B bờ bên kia. AB vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy, nên khi đến bên kia, canô lại ở C cách B đoạn BC = 200 m. Thời gian qua sông là 1 phút 40 giây. 
Nếu người lái giữ cho mũi canô chếch 600 so với bờ sông và mở máy chạy như trước thì canô tới đúng vị trí B. Hãy tính:
a) Vận tốc nước chảy và vận tốc canô.
b) Bề rộng của dòng sông.
c) Thời gian qua sông của canô lần sau.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Ở một đoạn sông thẳng, dòng nước có vận tốc v2, một thuyền chuyển động đều có vận tốc so với nước luôn có độ lớn là v1 từ A. Tính vận tốc v1 và bề rộng L. Tính góc lệch.

Ở một đoạn sông thẳng, dòng nước có vận tốc v2, một thuyền chuyển động đều có vận tốc so với nước luôn có độ lớn là v1 từ A. 
- Nếu người lái hướng mũi thuyền theo B thì sau 10 phút, thuyền tới C phía hạ lưu với BC = 120 m.
- Nếu người lái hướng mũi thuyền về phía thượng lưu theo góc lệch α thì sau 12 phút 30 giây thuyền tới đúng B.
a) Tính vận tốc thuyền v1 và bề rộng L của sông.
b) Xác định góc lệch α.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một canô muốn đi thẳng 0,10 km. Động cơ của canô tạo cho nó vận tốc 4,0 km/h. Canô phải đi theo hướng nào để vị trí ở bờ bên kia đối diện với vị trí xuất phát?

Một canô muốn đi thẳng qua một con sông rộng 0,10 km. Động cơ của canô tạo cho nó vận tốc 4,0 km/h trong nước sông không chảy. Tuy nhiên, có một dòng chảy mạnh đang di chuyển về phía hạ lưu với vận tốc 3,0 km/h.
a) Canô phải đi theo hướng nào để đến vị trí ở bờ bên kia đối diện với vị trí xuất phát?
b) Chuyến đi sẽ mất bao nhiêu phút?

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết