chu kỳ của con lắc sau khi vướng đinh tại trung điểm của dây treo...

Một con lắc đơn có chiều dài l. dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm chu kỳ của con lắc sau khi vướng đinh tại trung điểm của dây treo...

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 3 Vấn đề 6

Một con lắc đơn có chiều dài  l dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Chiều dài dây treo - Vật lý 10

l

Khái niệm:

l là chiều dài của dây treo.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Chu kì con lắc đơn - Vật lý 12

T

Khái niệm:

Chu kì là khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện được 1 dao động toàn phần.

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

 

 

Xem chi tiết

Chiều dài lúc sau của lò xo - Vật lý 12

l'

 

Khái niệm:

l' là chiều dài của lò xo khi đã bị cắt ngắn hoặc bị nối thêm.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Chu kì của con lắc vướng đinh - Vật lý 12

T0

 

Khái niệm:

Con lắc vướng đinh nó chuyển động với hai nửa chu kì khác nhau. Khi đó, chu kì tổng cộng là T0.

 

Đơn vị tính: giây s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tính chu kì của con lắc vướng đinh - vật lý 12

T0=12T+T'

Gọi chiều dài dây treo như hình:

Dao động của con lắc gồm hai giai đoạn:

+ Nửa dao động với chu kì T=2πlg

+ Nửa dao động với chu kì T'=2πl'g

Chu kì dao động của con lắc 

T0=12T+T'; với T0là chukì con lắc vướng đinhs

 

 

 

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tìm chu kỳ dao động của con lắc sau khi bị vướng đinh cách điểm treo 36cm...

Kéo con lắc đơn có chiều dài l  = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết