Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

Vật lý 12. Vị trí điểm cần xét. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

xM

 

Khái niệm

xM là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

xM

 

Khái niệm

xM là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Xem chi tiết

Số vân sáng trong vùng giao thoa - Vật lý 12

Ns

 

Khái niệm:

Ns là số vân sáng mà mắt quan sát được trên vùng giao thoa.

 

Đơn vị tính: vân

 

Xem chi tiết

Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

xM

 

Khái niệm

xM là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Xem chi tiết

Số vân sáng trong vùng giao thoa - Vật lý 12

Ns

 

Khái niệm:

Ns là số vân sáng mà mắt quan sát được trên vùng giao thoa.

 

Đơn vị tính: vân

 

Xem chi tiết

Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

xM

 

Khái niệm

xM là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

 

Khi vị trí d2>d1 thì  ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.

Khi vị trí d2<d1 thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.

Với x: Vị của M so với O mm

     a=S1S2 : Độ rộng giữa hai khe mm

    D:Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng m

 

Xem chi tiết

Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.

xi=mm s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với x là vị trí đang xét  m

Xem chi tiết

Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12

n=k2k1cùng loại sáng, n=2k2-12k1-1 cùng loại tối

n=2k2-12k1:sáng rồi tối , n=2k22k1-1:tối rồi sáng

 

Vì i giảm nên k2>k1

THI : vân sáng lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1i=k2-12i'n=2k2-12k1

TH2 : vân sáng lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1i=k2i'n=k2k1

TH3: vân tối lúc đầu trùng vân sáng lúc sau

k1-12i=k2i'n=2k22k1-1

TH4 : vân tối lúc đầu trùng vân tối lúc sau

k1-12i=k2-12i'n=2k2-12k1-1

 

 

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMkixNxMikxNi

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm : -xM

Xét hệ thức : 

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải

Xét hệ thức : 

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λD+Da

k1-12k2-12=1+DDD=k1-k2k2-12D

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λD+Da

k1k2=1+DDD=k1-k2k2D

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

D<0: Màn dịch lại gần.

D>0 Màn dịch ra xa.

 

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

a=k2-k1k1-12a đầu và sau là vân tối

a=k2-k1k2a đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λDa+a

k2-12k1-12=1+aaa=k2-k1k1-12a

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λDa+a

k2k1=1+aaa=k2-k1k2a

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

a<0: Khoảng cách 2 khe lại gần.

a>0 Khoảng cách 2 khe ra xa.

 

Xem chi tiết

Số vân sáng trùng trên MN khác phía - vật lý 12

x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

xMxxNNs trùng=OMi+ONi+1 khác phía

Bước 1 : Tìm vị trùng : x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

Bước 2: Tính xM ,xN theo i1,i2

 

Khi khác phía

-xMxxN-xMxNxNx

 

Chọn các giá trị N là số nguyên

 

Xem chi tiết

Số vân tối trùng giao thoa 2 bước sóng trên đoạn MN - vật lý 12

Cng phía Nt trùng=ONi-OMi;OMi:Nt trung+1Khác phía Nt trùng=ONi+OMi 

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2=Ni

Số  vân tối vị trí trùng trên đoạn MN:

xMiNxNi

Nt trùng=xNx-xMx cùng phía     Nt trùng=xNx+xMx+1 khác phía

 

Xem chi tiết

Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân sáng ta có : x=kλDa

λtím  axMkDλđ axMλđ.DkaxMλtím.D

Lấy k nguyên

Xem chi tiết

Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Bưc sóng cho vân sáng ti MaxMλđ.DkaxMλtím.D

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Xem chi tiết

Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân tối ta có : xM=k-0,5λDa

λtím  axMk-0,5Dλđ axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Lấy k nguyên

Xem chi tiết

Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12

Vân sáng :d2-d1=±axD=±kλ

Vân tối : d2-d1=±axD=±k-12λ

Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao d2-d1=axD=kλ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng

Khi x là vị trí vân tối :  hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu d2-d1=axD=k-12λ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng

Các k>0

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Ban đầu là vân tối : xM=k1-12λD1a

Lúc sau là vân sáng xM=k2λD2a

Xem chi tiết

Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN khác phía - vật lý 12

Ns1=ONi1+OMi1+1 Ns2=ONi2+OMi2+1 

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1k2=λ2λ1=nmx=Nk1i1=Nk2i2

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trên MN khác phía

-a.OMλ1.Dk1a.ONλ1.D-a.m.OMn.λ1.Dk2a.m.ONn.λ1.D

Xem chi tiết

Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN cùng phía - vật lý 12

Ns1=ONi1-OMi1 Ns2=ONi2-OMi2Khi OMi1 thi Ns1+1Khi OMi2 thi Ns2+1

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1k2=λ2λ1=nmx=Nk1i1=Nk2i2

Bước 2: Phân tích xM, xN theo i1,i2

xM=OM=qi1=qmni2

xN=ON=pi1=pmni2

Số vân sáng của λ1,λ2 trong khoảng MN: 

a.OMλ1.Dk1a.ONλ1.Da.m.OMn.λ1.Dk2a.m.ONn.λ1.D

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ điểm trên màn so với vân ánh sáng trung tâm. Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2  (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?

Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=0,5 μm và λ2=0,75 μm . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N(cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoãng MN ta đếm được

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,64 μm; λ2 = 0,48 μm.Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng λ1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng λ2.Trong khoảng MN ta đếm được:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 μm và 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nmλ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mmvà 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,64 μm. Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại M trên màn E các vân trung tâm một khoảng  x=3,5 (mm) là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm)  đến khe Yang .  Khoảng cách giữa hai khe hẹp   S1S2a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn  D= 1 (m) . Tại M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x=3,5 (mm) là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn cách vân trung tâm  1,25 (mm)  có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ=0,5 (μm) . Khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5 (m) . Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 (mm)  có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 mm  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn,người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 (mm)  . Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 (mm)  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm) , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2  m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5  μm . Tại điểm N cách vân trung tâm 7  mm là vân sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hiệu quang trình từ 2 khe đến điểm M trên màn hình -5λ/2. Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1; S2  đến điểm M trên màn hình -5λ2  . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1S2 bằng λ/2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1,S2 bằng λ2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x = 3mm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a =  2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=3 m . Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x =  3 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, S1S2=a=0,5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D=2 m . Bước sóng ánh sáng là  λ=5.10-4 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9 mm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng tới M là 2,6 μm . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) ?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng  a=0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D=1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng  λ=0,6 μm . Trên màn thu  được hình  ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mmcó vân sáng bậc (thứ) 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm, tại M là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng λ=0,5 μm    . Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200 cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7 mm, tại M là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là  λ =0,6 μm.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=2 m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là λ=0,6 μm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2 mmcó 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D= 2 m. Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0, 75 μm. Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng λ(u) = 0, 6μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vận sáng?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng (0, 4 μmλ < 0, 75 μm). Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng (λu) = 0, 6 μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vân sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dãi ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98mm?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,4 μm < λ < 0, 75 μm. Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dải ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98 mm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,38 μmλ0,75 μm) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng λv=0,60 μm, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là?

Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,38 μmλ0,76 μm. Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ λ=0,75 μm có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm  là:

Trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng ánh sáng trắng λ=[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là a = 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm x0=4 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là?

Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng có bước sóng từ 0,41 μm đến 0,65 μm. Biết a = 4 mm, D = 3 m. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ=0,55µm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm thì ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1=0,55 μm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1 mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5µm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó?   

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5 μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có λ = 550 nm. Nếu chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μmλ0,76 μm thì ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550 nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là

Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm  thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trong thí nghiệm Yang lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 1m thì tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng  bằng

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  λ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi lặp lại thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân tối thứ 11( kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng trong không khí thì tại M có vân sáng bậc 8 nhưng khi lặp lại thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân tối thứ 11( kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7(mm)  có bao nhiêu vân sáng?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  . Người ta đo khoảng cách liên tiếp giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1 (mm) . Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7 (mm)  có bao nhiêu vân sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vân tối quan sát được từ M đến N là?

Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 (mm)  . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm  lần lượt là 3 (mm)  và 9 (mm)  . Số vân tối quan sát được từ M đến N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24(mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là .

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm)  , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có λ =0,5 μm  . Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24 (mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có bao nhiêu vân sáng và vân tối?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,55 μm , khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5μm . Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 6,25mm. Giữa M,N có:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ = 0,5 μm. Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 6,25 mm. Giữa M,N có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=5λ1/3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 5λ13 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm,

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vận tối là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a=1,5 (mm), khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 (m). Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm), tại M số bức xạ cho vân tối là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với chùm sáng trắng.Biết a = 1 (mm); D = 2,5 (m) và bước sóng của ánh sáng trắng có giới hạn từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm). M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là?

Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm) vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 3 (m). Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5 (μm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2µm có mấy vân tối trùng nhau?

Trong thí nghiệm Young, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,76 (μm) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 (μm) có mấy vân tối trùng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3(mm) là?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách nhau 3 (mm) và cách màn 3 (m). Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41 (μm) đến 0,65 (μm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 (mm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: Khoảng cách S1S2 là 1,2 (mm), Khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2,4 (m), người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi  từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Tại M cách vân trung tâm 2,5 (mm) có mấy bức xạ cho vân tối

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 (nm), λ2 = 675 (nm) và λ3 = 600 (nm). Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 (μm) có vân sáng của bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

Xác định loại vân tại vị trí x - vật lý 12.

xi=mm s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Chiết suất của chất lỏng khi biết tại x trùng với vị trí đặc biệt mới - vật lý 12

n=k2k1cùng loại sáng, n=2k2-12k1-1 cùng loại tối

n=2k2-12k1:sáng rồi tối , n=2k22k1-1:tối rồi sáng

 

Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Độ dịch chuyển của khe để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

a=k2-k1k1-12a đầu và sau là vân tối

a=k2-k1k2a đầu và sau là vân sáng

Số vân sáng trùng trên MN khác phía - vật lý 12

x=Nmi2=Nni1i2=λ2λ1i1

xMxxNNs trùng=OMi+ONi+1 khác phía

Số vân tối trùng giao thoa 2 bước sóng trên đoạn MN - vật lý 12

Cng phía Nt trùng=ONi-OMi;OMi:Nt trung+1Khác phía Nt trùng=ONi+OMi 

Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12

Vân sáng :d2-d1=±axD=±kλ

Vân tối : d2-d1=±axD=±k-12λ

Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN khác phía - vật lý 12

Ns1=ONi1+OMi1+1 Ns2=ONi2+OMi2+1 

Số vân sáng của mỗi bức xạ trên MN cùng phía - vật lý 12

Ns1=ONi1-OMi1 Ns2=ONi2-OMi2Khi OMi1 thi Ns1+1Khi OMi2 thi Ns2+1