Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 3: Sóng điện từ. Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến tụ xoay. Vấn đề 4: Lý thuyết sóng điện từ. CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng tán sắc Vấn đề 4: Bài tập góc khúc xạ của ánh sáng đi từ không khí vào nước. Bài 10: Tia X Bài 8: Tia hồng ngoại. Bài 9: Tia tử ngoại. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Vấn đề 2: Vận dụng các định luật quang điện - điều kiện xảy ra quang điện. Vấn đề 3: Vận dụng các định luật quang điện - công thức Einstein. Vấn đề 4: Vận dụng các định luật quang điện - tế bào quang điện. Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập. Vấn đề 6: Vận dụng các định luật quang điện - quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 2: Hiện tượng quang điện trong. Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. Bài 1: Tính chất và cấu tạo hạt nhân. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến cấu tạo và tính chất của hạt nhân. Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến khối lượng, số notron, số proton của hạt nhân. Vấn đề 3: Bài toán tính bán kính và khối lượng riêng của hạt nhân. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến đồng vị. Bài 2: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân. Vấn đề 2: Năng lượng liên kết - tính độ hụt khối của hạt nhân. Vấn đề 5: Bài tập vận dụng công thức Einstein. Vấn đề 6: Năng lượng phản ứng hạt nhân - câu hỏi lý thuyết.

Biến Số Liên Quan

Bước sóng của sóng điện từ

λ

 

Khái niệm:

- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.

- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ

fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng điện từ

λ

 

Khái niệm:

- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.

- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Công thoát.

A=hcλ0

 

Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.

 

Chú thích:

A: công thoát (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ0: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c: tốc độ ánh sáng trong chân không, c=3.108m/s

 

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

 

Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là cht quang dn.

 

Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:

 

 

So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng là λλ0.

- Khác nhau: 

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điện λ0 nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điện λ0 dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).

Xem chi tiết

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

 

Chú thích:

v0max: vận tốc ban đầu cực đại của electron (m/s)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

m=me=9,1.10-31kg

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.

λnm=hcE01n2-1m2

 

Chú thích:

λnm: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m (m)

h: hằng số Planck với h=6,625.10-34J.s

E0=13,6eV=13,6.1,6.10-19J

Xem chi tiết

Liên hệ khối lượng và năng lượng của hạt nhân. Hệ thức Einstein.-Vật Lý 12.

E=mc2  J;kg;m/s2E=931,5.m MeV;u

 

Trong đó:

E: năng lượng của hạt nhân (J, MeV) (năng lượng nguyên tử)

m: khối lượng tương ứng của hạt nhân (kg, u)

c=3.108m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không.

 

Đổi: 1 MeV=106.1,6.10-19 J= 1,6.10-13 J

 

Quy ước: 1u  931,5 MeV/c2

 

Xem chi tiết

Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12

m=m01-v2c2

 

Phát biểu: Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m.

 

Chú thích:

m0: khối lượng nghỉ của hạt (kg, u)

m: khối lượng động của hạt (kg, u)

v: vận tốc của hạt (m/s)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Động năng của hạt.- Vật Lý 12.

Wđ=E-E0=(m-m0)c2

 

Chú thích:

E0=m0c2: năng lượng nghỉ (J, MeV)

E=mc2: năng lượng của hạt (J, MeV)

Wđ: động năng của hạt (J, MeV)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Năng lượng liên kết của hạt nhân. - Vật lý 12

Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-mX].c2 J ; kg;m/sWlk=Zmp+A-Zmn-mX.931,5 MeV;u

Wlk=mc2

 

Phát biểu: Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.

Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, còn gọi là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân.

 

Chú thích: 

Wlk: năng lượng liên kết của hạt nhân (MeV)

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)1uc2=931,5 MeV

c2: hệ số tỉ lệ, với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.

 

Xem chi tiết

Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12

(mA+mB)c2+KA+KB=(mC+mD)c2+KC+KD

Với Ki=12mivi2

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u)   : khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2. và động năng K1, K2.

m3, m4 (kg hoc u) : khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4. và động năng K3, K4.

 

Đơn vị tính của K: Joule (J).

Xem chi tiết

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

 

Khái niệm: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

 

Đặc điểm:

- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c3.108m/s).

- Sóng điện từ cũng lan truyền được trong các điện môi với tố độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi ε.

- Sóng điện từ là sóng ngang.

- Trong quá trình lan truyền, E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

- Tại mỗi điểm dao động, điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.

- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,... sóng điện từ.

- Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động.

 

Nguồn phát sóng điện từ:

 

Tia lửa điện

 

Cầu dao đóng, ngắt mạch điện

 

Trời sấm sét

 

 

Xem chi tiết

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

 

Chú thích:

λ: bước sóng điện từ (m)

c=3.108m/s

T: chu kì của dao động điện từ (s)

f: tần số của dao động điện từ (Hz)

L: độ tự cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Vận tốc ánh sáng của các màu trong cùng môi trường - vật lý 12

Trong chân không, không khí: vđ=vcam=..=vtím=c

Trong các môi trường khác: vđ>vcam>vvàng>vlc>vlam>vchàm>vtím

Trong chân không hoặc không khí các ánh sáng đơn sắc chuyển động cùng vận tốc

vđ=vcam=..=vtím=c

Khi chúng cùng chuyển động qua cùng 1 môi trường

Ta có : v=cn

mà 

Trong môi trưng khác trên:nđ<ncam<nvàng<nlc<nlam<nchàm<ntím

ta suy ra trong cùng một môi trường:

vđ>vcam>vvàng>vlc>vlam>vchàm>vtím

Kết luận : Vận tốc của ánh sáng đơn sắc đơn lớn nhất và của ánh sáng đơn sắc tím là nhỏ nhất khi chúng đi qua cùng một môi trường khác không khí.

Xem chi tiết

Tia hồng ngoại - vật lý 12

Tia hồng ngoại : λ=cT>λđf=cλ

ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường

Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.

λ>λđ=0,76 μm

Chiếm 50% năng lượng mặt trời

Các tác dụng:

Tác dụng nhiệt : sấy khô

Gây ra hiên tượng quang điện trong.

Gây ra một số phản ứng : chụp ảnh đêm.

Biến điệu: remote

 

Xem chi tiết

Tia tử ngoại - vật lý 12

Tia tử ngoại : λ<λtím và f=cλ.

ĐK : Nhiệt độ >2000 °C,Nguồn phát mặt trời.

 

Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.

λ<λtím=0,38 μm và f=cλ

Các tác dụng:

-Gây ra hiên tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh

-Phát quang một số chất

-Xuyên qua thạch anh

-Hủy nhiệt tế bào

- Tìm vết nứt

Xem chi tiết

Tia X hay tia Gơngen - vật lý 12

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nm nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.

λ<λ tử ngoại , f=cλ

f>f t ngoi

Nằm trong vùng không quan sát được

Có các tác dụng :

- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng

- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh.

- Hủy diệt tế bào.

- Tìm khuyết bên trong kim loại..

Xem chi tiết

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron

Xem chi tiết

Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Với H là hiệu suất 

     Np số photon

     I Cường độ dòng điện A

     λ Bước sóng của tia X m

Xem chi tiết

Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.

λ=cf

Với λ Bước sóng ánh sáng đơn sắc μm

      c: Tốc độ ánh sáng trong chân không m

      f: tần số của ánh sáng Hz

Xem chi tiết

Vận tốc của ánh sáng trong môi trường - vật lý 12

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

v'=vn=cn

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Xem chi tiết

Năng lượng cần cung cấp để điện tử chuyển từ quỹ đạo n lên m -vật lý 12

ε=E=Em-En=-13,61m2-1n2   eV

Với : ε Năng lượng cần cung cấp

Em;En Mức năng lượng của e ở múc m và n

Xem chi tiết

Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12

λmn=hcEm-En=hc-13,6e1m2-1n2 m

Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.

Với λmn bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n

Em;En năng lượng mà e có ở mức m,n

Xem chi tiết

Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12

λm=hcE-Em=hc.m213,6e:phát raλm=hcEm-E=hc.m213,6ehp th

null: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0

Em:năng lượng của e ở mức m

nullbước sóng ứng với mức vô cùng về m

nullbước sóng ứng với m ra mức vô cùng 

Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12

fm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

Ban đầu e ở quỹ đạo m:

fmax=fm1=cλm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλmin=λm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

fm1 tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

λm1 bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn

Vmax=ε-Ae 

Với V điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Wđ=ε-A=Vmaxeλ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Với Vmax điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

     λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp

VAmax=hce1λ-1λ01

VBmax=hce1λ-1λ02

Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :

TH1 I=VAmax-VBmaxR=hce1λ01-1λ02 λ<λ01,λ<λ02 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp

TH2  I=VAmaxR ; λ01>λ>λ02 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất

TH3 :I=VBmaxR:λ02>λ>λ01 dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất

Xem chi tiết

Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12

H=Ne bc raNp=Ibh.εPe=Ibh.hcPλe=I.hcPλeH'

Np số photon đến

Ne bc ra số pho ton bức ra

P: Công suất chiếu sáng 

H' Hiệu suất tạo dòng điện

Ibh cường độ dòng điện bão hòa

 

Xem chi tiết

Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Với Wđ động năng cực đại của e khi thoát ra

       ε năng lượng ánh sáng chiếu vào

       A công thoát

        λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12

v=2Wđme=2ε-Ame=2hcme1λ-1λ0=2eUhme

Với v : vận tốc cực đại của electron m/s

     Uh điện thế hãm

      Wđ động năng cực đại của electron J

      ε;A năng lượng chùm sáng chiếu vào và công thoát J

Xem chi tiết

Công thoát của kim loại - vật lý 12

A=hcλ0=hf0=hf-Wđ=hf-mv22

Công thoát của kim loại là năng lượng cần thiết để electron bức ra khỏi liên kết.

Với λ0 giới hạn quang điện của kim loại 

Xem chi tiết

Năng lượng của photon - vật lý 12

ε=hcλ=hf

Ánh sáng cấu tạo từ các hạt photon chuyển động với tốc độ c=3.108 m/s.Mỗi hat có năng lượng ε

Với ε năng lượng ánh sáng J

h=6,625.10-34 Js

c=3.108 m/s

Xem chi tiết

Năng lượng kích hoạt - vật lý 12

ε0=hcλ0=hf0

Với ε0 năng lượng kích hoạt

λ0 giới hạn quang dẫn

Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12

λ0=hcA=hcε-Wđ

Với λ0 giới hạn của kim loại

h hằng số plank

c vận tốc ánh sáng

 A: công thoát của kim loại

Wđ động năng cực đại của electron

Xem chi tiết

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

t thời gian thu và phát sóng

S quãng đường sóng đi được

c vận tốc ánh sáng

Xem chi tiết

Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12

C=14π2c2L.λ2L=14π2c2C.λ2

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

c vận tốc ánh sáng 

λ bước sóng điện từ

Xem chi tiết

Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12

f=cλ=12πLC

f tần số sòng điện từ

λ bước sóng điện từ

L độ tự cảm

C điện dung của tụ

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ là

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là

Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25μF. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng...

Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L=8μH. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2uH

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2μH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6uH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được..

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6μH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào?

Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1=5 MHz đến f2=20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10^8 m/s có bước sóng là

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108m/s có bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung Co được ghép song song với tụ xoay Cx có giá trị bằng...

Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α). Cho góc xoay   biến thiên từ 0o đến 120o khi đó CX biến thiên từ 10μF đến 250μF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF

Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ...

Một mạchdao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào biết điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6uH

Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong

Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 13m đến 556m thì cuộn cảm L phải

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pFC270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  λ với 13mλ556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c=3.108m/s. Lấy π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có chu kì dao động riêng thay đổi được trong khoảng nào

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thay đổi tần số dao động riêng của mạch thành √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị...

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là  5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp C1 và C2 thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B  luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận đúng khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tính chất của ánh sáng

Ánh sáng không có tính chất sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - trắc nghiệm lý thuyết - Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì?

Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Tìm câu trả lời sai khi nói về ánh sáng đơn sắc

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 (m) và khoảng vân là 0,8 (mm). Cho c = 3.108 (m/s). Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là

Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 (nm) thì tần số của bức xạ đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là

Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 (GHz) thì có bước sóng trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10^14 Hz  đến 7,5.10^14  . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10^8 m/s . Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0 .1014  Hz đến  7,5.1014  Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không  c= 3.108  m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp?

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là?

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là?

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để?

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do - Vật lý 12 - Tia X

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự giống và khác nhau giữa tia hồng ngoại và tia Rơnghen?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là?

Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ băng?

Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104  V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0 độ  . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ? 

Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0° . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra?

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nổi bật của tia X là?

Tính chất nổi bật của tia X là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tia tử ngoại và tia hồng ngoại - Chọn câu đúng.

Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rơnghen có

Tia Rơnghen có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng khi phát biểu về tia X

Chọn câu đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Đối với tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại là những bức xạ có đặc điểm nào sau đây?

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng?

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ thể người ở nhiệt độ 37 độ C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

Cơ thể người ở nhiệt độ 37 °C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là?

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại?

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ?

Bức xạ hồng ngoại là bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động của quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8μm là?

Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 μm. Tần số dao động của sóng này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tia hồng ngoại

Tia hồng ngoại được phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là?

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại?

Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ?

Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại?

Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng phát ra từ Mặt trời nhiều nhất thuộc về?

Năng lượng phát ra từ Mặt trời nhiều nhất thuộc về:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các bức xạ: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng?

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm kết luận sai khi nói về tia tử ngoại.

Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm đáp án đúng nói về bức xạ tử ngoại?

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ T. Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?

Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ T = 8,25.10-16 (s)  . Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về bức xạ tử ngoại.

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các nguồn bức xạ đang hoạt đông: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng.

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể nhận biết tia X bằng?

Có thể nhận biết tia X bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK=19995 V  . Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10-19 J . Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là  U = 25 kV . Coi tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625 .10-34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6 .10-19. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107  J . Biết khối lượng electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10-31 kg  , 3.10 8  m/s và 6,625 . 10-34  J.s . Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 8.107 (m/s) . Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10 -31 kg3.108 m/s  và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21 ,10-11 m  . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng tốc độ thêm 45.10^5 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng?

Tốc độ của electron khi đập vào anôt của một ống Rơn−ghen là 45.106 m/s . Để tăng tốc độ thêm 45.105 m/s   thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là?

Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10 m . Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm U = 500 V   . Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C 3.108  m/s  và 6,625.10-34 J.s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là?

Một ống Rơn−ghen trong mỗi giây bức xạ ra N= 3.1014  phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10-10  m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV . Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5 .10-3 A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đâu của electron khi bứt ra khỏi catôt). Hằng số Plăng là 9.1 .10-31 kg  và điện tích của electron là -1,6 .10-19  C . Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là?

Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C  ,  3.108 m/s  và  6,625 .10-34 J.s Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì?

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm đáp án đúng khi nói về bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn−ghen?

Bước sóng λmin của tia Rơn−ghen do ống Rơn−ghen phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra?

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng nhỏ nhất 5.10-11 (m). Biết điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19  C3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron  chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ồng Rơghen là 4.1018 (Hz). Hằng số Plăng là 6,625 .10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là  3.1018 (Hz) (Rơnghe cứng). Hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K).

Trong một ống Rơnghen tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s) . Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catôt. Cho biết khối lượng và điện tích của electron lan lượt là 9,1 .10-31 (kg)-1,6 .10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện áp giữa hai cực của ống?

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 5.1018 (Hz). Xác định điện áp giữa hai cực của ống. Biết điện tích electron và hằng số Plăng lần lượt là -1,6 .10-19 C6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu?

Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 12 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Khi tăng hiệu điện thế của ống tia X lên 1,5 lần thì bước sóng cực tiểu của tia X biến thiên một giá trị λ = 26 pm . Cho h = 6,625 .10-34 J.s  ; e= -1,6.10-19 Cc= 3.108 m/s . Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875 .10-10 (m) . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300 v. Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10 -34  J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kv thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra?

Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kVthì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 kV. Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s  và 6,625 .10-34  J.s . Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt).

Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt). Cho biết điện tích của electron là -1,6 .10-19 C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu? Cho điện tích và khối lượng của electron e= -1,6.10-19 C , m = 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625 .10-34 J.s . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là ?

Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng  3μm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 μm. Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm . Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu ?

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai về thuyết lượng tử ánh sáng ?

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng qua thấu kính.

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A=1,88 eV. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên

Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ λ1= 0,180 μmλ2=0,440 μm ; λ3= 0,280 μmλ4=210 μmλ5= 0,320 μm , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Chiếu chùm photon có năng lượng 5,678.10-19 (J)  vào tấm kim loại có công thoát 3,795.10-19 (J) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,9375.10-19 Jvào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J. Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg  kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me=9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,88 eV , ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 μm  vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W  thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2mA . Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng λ  có giá trị 

Công thoát êlectron của natri là A=3,968.10-19 J . Cho h=6,625.10-34 Js, c=3.108 m/s . Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catốt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 μA  Biết rằng cứ hai trăm phôtôn đập vào catốt thì có một êlectron quang điện bứt ra khỏi catot. Công suất chùm bức xạ chiếu vào catốt là 207 μW . Bước sóng λ  có giá trị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cường độ dòng quang điện là  thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm thích hợp  vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3 mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Biết điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là-1,6.10-19 C , 3.108 m/s và  6,625.10-34 Js . Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là  thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10-19 J vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn  chiếu vào A thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,375 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 µm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 μm0,18 μm và 0,25 μm  vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19  J đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số  f1=4,5.1014 Hz ; f2=5,0.1013 Hz ; f3= 6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang điện trong

Chọn phát biểu sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

 Công thoát êlectrôn ra khói một kim loại A=6,625.10-19 J , hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số 1015 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 μm vào tấm kim loại có công thoát bằng 5,2 eV  thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : λ1= 0,1875 μm ; λ2= 0,1925 μm ; λ3= 0,1685 μm . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng

Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng nửa bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7,625.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,25 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 J . Cho hằng số Plăng 6,625.10-34  Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và 1eV = 1,6.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Chiếu chùm photon mà mỗi hạt có năng lượng 7,95.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 3,975.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,30 μm. Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 µm và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625 .10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát elechơn quang điện là 2 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 μm vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,33 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,82. 106 (m/s). Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,25 μm  lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 3λ5λ  vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f , 1,5f3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f2f8f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng .

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 11 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4 V . Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở  thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và 1,6.10-19C). Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1Ω thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3 μm ; 0,39 μm ; 0,48 μmvà 0,28 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là

Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 J.s3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz  và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 μm  được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C. Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và  -1,6.10-19 J. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ  và năng lượng là ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai về thuyết lượng tử ánh sáng

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng đơn sắc qua thấu kính

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là thì election bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đổi diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 50% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 6,4 μA thì election bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số electron quang điện bứt ra khỏi điện cực trong 1 giây là

Một điện cực bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 (nm) . Biết công suất chùm bức xạ 3mW và hiệu suất lượng tử là 0,01%. Số electron quang điện bứt ra khỏi điện cực trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bao nhiêu phần trăm phôtôn chiếu vào đã gây ra hiện tượng quang điện?

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 μm thích hợp vào tấm A làm bứt ra các election và bay hết về phía tấm B. Cứ mỗi giây tấm A nhận đưọc năng lượng của chùm sáng là 3 J Khi đó số chỉ của ăm−pe kế là 4,5 mA . Hỏi có bao nhiêu phần trăm phôtôn chiếu vào đã gây ra hiện tượng quang điện? Cho hằng số Plang 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và điện tích electron là -1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất chùm sáng chiếu vào catot là

Một tế bào quang điện, khi chiếu bức xạ thích hợp photon có năng lượng 6,8.10-19 J và điện áp giữa anot và catotcó một giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot đến được anot. Người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua tế bào lúc đó là 3mA  và hiệu suất lượng tử của tế bào là 1%. Công suất chùm sáng chiếu vào catot là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Công thoát êlectrôn  ra khỏi một kim loại là A=2,55 eV . Biết hằng số Plăng h=6,625.10-34  Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV ; 2,26 eV4,78 eV  và 4,14 eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,12.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J . Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  0,542 μm  và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng đó bằng 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,5 eV, ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7.10-19 J vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng 13 bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 Js .  Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV= 1,6.10-19 J . Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm  vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,45 μm . Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,26 μm  và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm  vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron quang điện là 2eV  . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,45 μm  vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J .  Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,23 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,62.106 m/s. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,32 μm lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá tri k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 2λ3λ vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW , 2W , W . Xác định giá tri k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 µA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 µA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 μm vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W  thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2mA . Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng  có giá trị 

Công thoát êlectron của natri là A=3,968.10-19 J . Cho h=6,625.10-34 Js , c=3.108 m/s . Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catốt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 µA. Biết rằng cứ hai trăm phôtôn đập vào catốt thì có một êlectron quang điện bứt ra khỏi catot. Công suất chùm bức xạ chiếu vào catốt là 207 μW. Bước sóng λ  có giá trị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cường độ dòng quang điện là thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm  thích hợp  vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Biết điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19 C , c=3.108 m/s6,625.10-34 Js . Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu là :

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,02 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng  .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19 J  đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp và một đầu vân tối là 11,55 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 3,4 V. Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện hở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 250 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 120 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Js ,c=3.108 m/s1,6.10-19 C. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :  λ1 μm; 0,39 μm; λ3 μm và 0,48 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1f2 (với f1>f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Công thoát electron của một kim loại là 4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,2 μm được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng ánh sáng chiếu vào

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,63 μm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4 µm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10-34 Js . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hzf2=5,0.1013 Hz  ; f3=6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì tần số ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L

Trong quang phổ hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K , M về K và N về K có bước sóng là 0,1220 μm; 0,1028 μm; 0,0975 μm? Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ

Hằng số Plăng h=6,625.10-31 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 C Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).

Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1=1216 (A°) , λ2=6563 (A°) . Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là −1,51 (eV). Cho eV=1,6.10-19J , hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng

Khi Electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=-13,6/n2  (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi electron  nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1  và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng  và  là

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác đinh bởi công thức En=-13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với  thì λ 

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E=-13,6/n2  (eV) với nN*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phô tôn có bước sóng λ0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ  số tần số là 

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2  vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En=-E0n2 (E0  là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ  số f1f2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L − K, M − L và N − M có bước sóng lần lượt là 0,1216 (µm), 0,6563 (µm) và 1,875 (µm). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng của photon đó.

Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 9 (lần). Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2  (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị W có thể là 

Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?

Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Một nguyên tử hiđrô có electron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô : EK=-13,6 (eV) , EL=-3,4 (eV) . Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 (m/s) , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng vạch quang phổ phát là

Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng EM=-1,5 (eV)  xuống quỹ đạo có năng lượng EL=-3,4 (eV) . Cho eV=1,6.10-19 J , hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Bước sóng vạch quang phổ phát là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ ban đàu cực đại của electron quang điện.

Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng EL=-3,4 (eV)  về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng EK=-13,6 (eV) thì bức xạ ra bước sóng ta chiếu bức xạ có bước sóng λ nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng

Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô cho bởi công thức En=-13,6/n2  (eV), n là một số tự nhiên. Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 (eV).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hydro được cho bởi công thức En=-13,6n2(eV). Với n=1,2,3... ứng với các quỹ đạo dừng K,L,M.... Nguyên tử hydro đang ở trạng thái kích thích hấp thụ photon có năng lượng 2,55 eV và chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

Công thoát.

A=hcλ0

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.

λnm=hcE01n2-1m2

Liên hệ khối lượng và năng lượng của hạt nhân. Hệ thức Einstein.-Vật Lý 12.

E=mc2  J;kg;m/s2E=931,5.m MeV;u

Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12

m=m01-v2c2

Động năng của hạt.- Vật Lý 12.

Wđ=E-E0=(m-m0)c2

Năng lượng liên kết của hạt nhân. - Vật lý 12

Wlk=[Zmp+(A-Z)mn-mX].c2 J ; kg;m/sWlk=Zmp+A-Zmn-mX.931,5 MeV;u

Wlk=mc2

Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12

(mA+mB)c2+KA+KB=(mC+mD)c2+KC+KD

Với Ki=12mivi2

Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến - vật lý 12

c3.108m/s

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

Vận tốc ánh sáng của các màu trong cùng môi trường - vật lý 12

Trong chân không, không khí: vđ=vcam=..=vtím=c

Trong các môi trường khác: vđ>vcam>vvàng>vlc>vlam>vchàm>vtím

Tia hồng ngoại - vật lý 12

Tia hồng ngoại : λ=cT>λđf=cλ

ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường

Tia tử ngoại - vật lý 12

Tia tử ngoại : λ<λtím và f=cλ.

ĐK : Nhiệt độ >2000 °C,Nguồn phát mặt trời.

 

Tia X hay tia Gơngen - vật lý 12

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nm nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.

λ<λ tử ngoại , f=cλ

f>f t ngoi

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.

λ=cf

Vận tốc của ánh sáng trong môi trường - vật lý 12

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

Khi ánh sáng đi từ kk vào nước : v giảm

v'=vn=cn

Năng lượng cần cung cấp để điện tử chuyển từ quỹ đạo n lên m -vật lý 12

ε=E=Em-En=-13,61m2-1n2   eV

Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12

λmn=hcEm-En=hc-13,6e1m2-1n2 m

Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12

λm=hcE-Em=hc.m213,6e:phát raλm=hcEm-E=hc.m213,6ehp th

Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12

fm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12

H=Ne bc raNp=Ibh.εPe=Ibh.hcPλe=I.hcPλeH'

Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12

v=2Wđme=2ε-Ame=2hcme1λ-1λ0=2eUhme

Công thoát của kim loại - vật lý 12

A=hcλ0=hf0=hf-Wđ=hf-mv22

Năng lượng của photon - vật lý 12

ε=hcλ=hf

Năng lượng kích hoạt - vật lý 12

ε0=hcλ0=hf0

Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12

λ0=hcA=hcε-Wđ

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12

C=14π2c2L.λ2L=14π2c2C.λ2

Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12

f=cλ=12πLC