Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

Vật lý 12. Thể tích vật rắn không thấm nước. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Xem chi tiết

Áp suất hơi nước bão hòa

pbh

 

Khái niệm:

Áp suất hơi nước bão hòa là áp suất hơi mà tại đó có thể hơi cân bằng với thể lỏng, xảy ra khi hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại.

 

Đơn vị tính: mmHg

 

Xem chi tiết

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Xem chi tiết

Công suất bức xạ - Vật lý 12

P

Khái niệm:

Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)

Xem chi tiết

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet -vật lý 12

g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

T'T=gg'

Lực đẩy Acsimet : FA=ρVg

ρ là khối lượng riêng của môi trường vật dao động kg/m3, V là thể tích vật chiếm chỗ m3.

Với g '=g+FAm

Khi FA cùng chiu Pg'=g+ρVgm=g1+ρρkk

Khi FA ngưc chiu P : g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

 

Xem chi tiết

Thời gian nóng chảy khối thép - vật lý 12

t=PVρλ+C.t2-t1

Với V: thể tích vật bị nóng chảy

λ Nhiệt nóng chảy

Xem chi tiết

Công của khối khí thực hiện được.

A = F.s A = p.S.s A = p.VA = p.(V2 - V1) 

Trong đó: 

A:  công của khối khí (J).

p: áp suất của khối khí (N/m2).

S: diện tích chịu áp suất (m2).

s: phần không gian bị thay đổi (m).

V: thể tích của phần không gian bị thay đổi (m3).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Chu kì dao động của con lắc trong không khí khi chịu lực đẩy Acsimede là...

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là Do=1,3g/lít. chu kì T' của con lắc trong không khí là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 30°, nhiệt dung riêng của thép C = 448J/kg độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép Tc = 1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian khoan thép.

Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của một chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là t0 = 30°C. Khối lượng riêng của thép: ρ= 7 800 kg/m3. Nhiệt dung riêng của thép: C = 448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy riêng của thép: λ = 270 kJ/kg. Điểm nóng chảy của thép: Tc = 1535°C. Bỏ qua mọi hao phí. Tính thời gian khoan thép.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công trong quá trình này.

Không khí nén đẳng áp từ 25 lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.105 N/m2. Tính công trong quá trình này.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu?

Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02 m3 và nội năng biến thiên là 1280 J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ớ áp suất 2.105 Pa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công khí thực hiện được.

Một lượng khí ở áp suất 3.105 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.Tính công khí thực hiện được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng khí trong xi lanh.

Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106 N/m2, coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công mà khí thực hiện khi giãn nở đẳng áp.

Nhờ truyền nhiệt mà 10 g H227 °C dãn nở đẳng áp. Nhiệt độ sau khi dãn là 57 °C. Tính công mà khí thực hiện khi giãn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.

Một lượng khí ở áp suất p1=3.105 N/m2 và thể tích V1=8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V2=10 lít. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu?

Diện tích mặt pittông là 150 cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30 cm, khối lượng khí ở nhiệt độ 25 °C có áp suất 105 Pa. Khi nhận được năng lượng do 5 g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 50 °C. Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu? Biết rằng chi có 10% năng lượng của xăng là có ích, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=4,4.107 J/Kg. Coi khí là lý tưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết