Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

Vật lý 12.Chu kì dao động điện từ, tần số dao động điện từ, bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

ωđin t

Khái niệm:

- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số của dao động điện từ

fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Góc quay - Vật lý 12

α

 

Khái niệm:

α là góc mà vật trong dao động điều hòa quét được trong 1 khoảng thời gian.

 

Đơn vị tính: radian rad

 

Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

ωđin t

Khái niệm:

- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ

fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12

ωđin t=1LC=2πfđin t=2πT=I0q0

Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.

Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện

Chú thích:

ωđin t: tần số góc của dao động điện từ (rad/s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2

Xem chi tiết

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

 

Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha π2 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

 

Chú thích:

u: điện áp tức thời (V)

q: điện tích tức thời (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U0: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ (V)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu u đang tăng thì φu<0; nếu u đang giảm thì φu>0

Xem chi tiết

Cảm ứng từ trong mạch dao động LC - Vật lý 12

B=B0cos(ωt+φ+π2)

 

Khái niệm:

Cảm ứng từ trong lòng ống dây của mạch dao động LC dao động với cùng tần số góc ωđin t của mạch dao động, nhưng sớm pha π2 so với điện tích của tụ điện.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ tức thời trong ống dây (T)

B0: cảm ứng từ cực đại (T)

Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

 

Chú thích: 

U0: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện (V)

Q0: điện tích cực đại (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

L: độ tự cảm của ống dây (H)

Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa tần số góc với dòng điện cực đại trọng mạch LC - vật lý 12

ω=IoQoIo=ω.Qo=U0CL=I2 

 

Chú thích: 

ω: tần số góc của dao động điện từ trong mạch (rad/s)

Q0: điện tích cực đại của tụ điện (C)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

 

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập của điện tích trong mạch dao động LC - vật lý 12

Q02=q2+iω2

i=±ωQ02-q2=±CLU02-u2

 

Chú thích: 

i: cường độ dòng điện tức thời trong mạch (A)

q: điện tích tức thời của tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

 

Sự tương quan giữa các đại lượng:

 

 

Sự tương quan giữa các công thức:

 

Xem chi tiết

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc nối tiếp với C1, C2.

 

 

Chú thích:

fnt, Tnt, λnt lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 

Xem chi tiết

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12

Tss2=T12+T221fss2=1f12+1f22λss2=λ12+λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc song song với C1 , C2.

 

 

Chú thích:

fss, Tss, λss lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 

Xem chi tiết

Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2

T chu kì mạch dao động

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

ω tần số góc mạch dao động

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết điện tích cực đại và dòng điện cực đại.

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động  điện từ tự do trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian như thế nào?

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là?

Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và hiệu điện thế cực đại là?

Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?

Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.

Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại là?

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do LC. So với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn?

Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?

Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i=65sin(2500t+π/3)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? Mạch dao động LC.

Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i=0,01cos(2000t)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 (μF) . Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích cực đại của mạch LC.

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i=4.10-2cos(2.107t)A. Điện tích cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch dao động LC là bao nhiêu?

Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động điện từ tự do trong khung là bao nhiêu?

Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0=2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,314A. Lấy π2=10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC có thể biến thiên trong giá trị nào?

Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=640μH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là bao nhiêu?

Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i=0,01cos100πt A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị của Cx để mạch đạt chu kì mong muốn.

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T=1μs. Cho π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC là bao nhiêu?

Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện q0=10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io=10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 10 (mH) và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch LC là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 μH, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là?

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch LC?

Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu? Lý 12, mạch dao động LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng?

Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích trên tụ điện là bao nhiêu khi biết cường độ dòng điện tức thời.

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động điện từ tự do của mạch LC là bao nhiêu?

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch LC khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng nhau. Xác định tỉ số dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là?

Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q(0<q<Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa u và i trong mạch dao động LC là?

Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động được tính theo công thức nào sao đây.

Dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Dao động điện từ. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là?

Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u=5cos(104.t) (V), điện dung C=0,4μF. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện tích của tụ là? Vật lý 12. Dao động điện từ.

Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05sin(2000t) (A). Biểu thức điện tích của tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0=6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi C=C1+C2 thì tần số là

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C=C1+ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 biết tần số dao động riêng từng tụ là f1=30kHz và f2=40kHz

Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1=30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song song ) biết khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1= 3ms và T2=4ms

Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1=3msT2=4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là bao nhiêu biết (L,C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L,C2) dao động với chu kì là 8ms

Cho mạch dao động là (L, C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L, C2) dao động với chu kì là T2=8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động của mạch khi ghép tụ điện C với ( L1 nối tiếp L2) là

Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1=3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2=4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch đơn (L,C1) và (L,C2) khi biết chu kì của từng mạch khi mắc nối tiếp và song song C1, C2

Cho mạch dao động (L, C1 ni tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2 )  dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1>C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ dao động của mạch LC khi biết thời gian mà năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng?

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là q=5.cos107t nC . Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?

Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào

Một tụ điện có điện dung C=5,07μF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q=q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mạch LC biết sau khoảng thời gian Δt thì điện tích trên bản tụ là cực đại

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng?

Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ=376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ'=2λ. Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của các tụ chỉ có thể là giá trị nào khi biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song

Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L=2μHvà hai tụ có điện dung C1, C2(C1>C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λnt=1,26π mλss=6π m. Điện dung của các tụ chỉ có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1=60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=80m. Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc ( C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu biết

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1=30m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc ( C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f1=6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f2=8kHz. Khi mắc (C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sử dụng tụ có điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m thì

Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì góc α của tụ xoay bằng bao nhiêu

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi α=0o, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=120o, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong  mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12

ωđin t=1LC=2πfđin t=2πT=I0q0

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

Cảm ứng từ trong mạch dao động LC - Vật lý 12

B=B0cos(ωt+φ+π2)

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

Mối quan hệ giữa tần số góc với dòng điện cực đại trọng mạch LC - vật lý 12

ω=IoQoIo=ω.Qo=U0CL=I2 

Hệ thức độc lập của điện tích trong mạch dao động LC - vật lý 12

Q02=q2+iω2

i=±ωQ02-q2=±CLU02-u2

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12

Tss2=T12+T221fss2=1f12+1f22λss2=λ12+λ22

Thời gian giữa những vị trí của giá trị u và q trong mạch LC - vật lý 12

t=αω=α2-α1LC

Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2