Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: .
843658 29/06/2021
Video hướng dẫn chi tiết về bài toán xác định quãng đường mà một vật dao động điều hòa thực hiện được khi biết thời gian chuyển động của vật.
1243517 02/07/2021
Video bài giảng hướng dẫn chi tiết cho các bạn hiểu về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trong dao động điều hòa. Kèm theo bài tập ví dụ.
1443536 05/07/2021
Video hướng dẫn cách giải bài toán tìm thời gian để thỏa một điều kiện cho trước. Có bài tập ví dụ kèm công thức.
1943550 22/07/2021
Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết
6943409 19/01/2022
Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động chậm dần đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
7243423 19/01/2022
Sự rơi tự do. Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
7543431 19/01/2022
Tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường vật đã đi được chi cho thời gian dịch chuyển. Vận tốc trung bình lại được tính bằng độ dời chia cho thời gian. Từ đây dẫn tới sự khác nhau giữa tốc độ và vận tốc.
7843428 19/01/2022
Quãng đường vật đi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết bài học.
8643378 24/02/2022
Vật lý 10. Chuyển động cơ học là gì? Gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương, hệ quy chiếu. Chất điểm là gì? Quỹ đạo chuyển động là gì? Tổng hợp công thức và bài giảng liên quan tới chuyển động cơ học.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-quang-duong-vat-ly-10-14Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
hay
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Bản chất toán học:
Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ .
Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.
Định nghĩa:
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức
Chú thích:
: công cơ học ,
: lực tác dụng .
: quãng đường vật dịch chuyển .
: góc tạo bởi hai vectơ hoặc .
Biện luận:
Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.
Khái niệm:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10.
Chú thích:
: Tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường chất điểm đi được
: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường
Lưu ý:
+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: .
+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ:
Để tìm được ta tính như sau:
- Tại t = : x =?
- Tại t = ; x =?
Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)
* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt:
Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.
Trong chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.
Gia tốc tác dụng lên e :
Quãng đường cực đại :
Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB
d : khoảng cách giữa hai bản
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:
Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc
Biến thiên động năng:
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Mặt nghiêng
Lực tác dụng lệch
TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :
TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc hướng lên so với phương chuyển động
TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc hướng xuống so với phương chuyển động
Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc , vận tốc đầu có phương trình chuyển động :
Vì vật chuyển động một chiều :
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ n .
: vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) .
: gia tốc của vật
Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức . Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian lúc này bằng đúng 1 giây.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Khái niệm
+ Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
+ Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
+ Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy .
Đơn vị tính:
Là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Ví dụ:
quãng đường đi được trong giây thứ 5.
quãng đường đi được trong giây thứ 6.
Đơn vị tính:
Khái niệm:
Là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm
Đơn vị tính:
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
có 227 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là (cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là :
Cho một vật dao động điều hoà với phương trình (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng :
Một vật dao động điều hoà có phương trình . Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng :
Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động động(t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 30cm là :
Vật dao động điều hòa theo phương trình : (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05 s là :
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
hay
Hệ thức độc lập theo thời gian. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra. Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa. Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12 Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12 Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12 Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12 Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12 Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12 Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12 Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12 Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12 Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch gócMặt nghiêng
Lực tác dụng lệch
Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự doDoanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website