Là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Ví dụ:
quãng đường đi được trong giây thứ 5.
quãng đường đi được trong giây thứ 6.
Đơn vị tính:
7843427 19/01/2022
Quãng đường vật đi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết bài học.
8143393 21/02/2022
Vật lý 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.Vận tốc chạm đất của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-quang-duong-di-duoc-trong-giay-thu-n-vat-ly-10-23Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong
: quãng đường vật đi được trong n giây.
: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.
Chứng minh
Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.
Chú thích:
: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ n .
: vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) .
: gia tốc của vật
Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức . Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian lúc này bằng đúng 1 giây.
Là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Ví dụ:
quãng đường đi được trong giây thứ 5.
quãng đường đi được trong giây thứ 6.
Đơn vị tính:
Khái niệm:
Là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm
Đơn vị tính:
Khái niệm
+ Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
+ Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
+ Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy .
Đơn vị tính:
Là quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ n-1.
Ví dụ:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 - là quãng đường vật đi từ 0s đến 4s.
: quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 - là quãng đường vật đi từ 0s đến 5s.
Đơn vị tính:
Là quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ n-1.
Ví dụ:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 - là quãng đường vật đi từ 0s đến 4s.
: quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 - là quãng đường vật đi từ 0s đến 5s.
Đơn vị tính:
có 20 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết . Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho . Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho . Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website