Nhiệt dung riêng

Vật lý 10. Nhiệt dung riêng là gì? Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp công thức và bài tập có liên quan.

Advertisement

Nhiệt dung riêng

c

 

Khái niệm: 

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Jkg.K

 

 

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Xem chi tiết

Công suất bức xạ - Vật lý 12

P

Khái niệm:

Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)

Xem chi tiết

Công suất bức xạ - Vật lý 12

P

Khái niệm:

Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)

Xem chi tiết

Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng

L

 

Khái niệm:

Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

 

Đơn vị tính: J/kg

 

Nhiệt hóa hơi riêng của một số chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.

Xem chi tiết

Độ biến thiên nhiệt độ

t

 

Khái niệm:

Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật t=t2-t1.

 

Đơn vị tính: °C hoc Ko

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định nhiệt lượng của vật.

Q=c.m.t

 

Chú thích:

Q: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J).

m: là khối lượng (kg).

t: là độ biến thiên nhiệt độ (Co hoc Ko)

Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catot trọng t - vật lý 12

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1

t=m.C.t2-t1α.I.UAK=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ

Nhiệt lượng đối catot trong t s

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1t=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ=m.C.t2-t1α.Ne.UAK.e      t=m.C.t2-t1α.I.UAK

Với α phần trăm động năng hóa thành nhiệt

       Q : Nhiệt lượng tỏa ra sau t s

        I : Cường độ dòng điện A

        m: Khối lượng đối Catot kg

        C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot J/Kg.K

         t: Khoảng thời gian t s

        

Xem chi tiết

Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12

A=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Qthu=mH2O.CH2Ot2-t1=α.t.Ne.WđA=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Với A: Lưu lượng của nước trong 1 s m3/s

       DH2O : Khối lượng riêng của nước kg/m3

       VH2o : Thể tích của nước m3

Xem chi tiết

Thể tích nước bốc hơi trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12

Vt=PDL+CH2Ot2-t1

L: Nhiệt hóa hơi J/kg

CH2O : Nhiệt dung riêng J/kg.K

D: Khối lượng riêng của nước Kg/m3

Xem chi tiết

Thời gian nóng chảy khối thép - vật lý 12

t=PVρλ+C.t2-t1

Với V: thể tích vật bị nóng chảy

λ Nhiệt nóng chảy

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở nào

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000°C?

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Đối catôt có khối lưcmg 0,4 kg, có nhiệt dung riêng là 120  (J/kg°C ) . Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000 °C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 1500 độ C nếu nó không được làm nguội.

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 14 J. Đối catôt là một khối bạch kim có khối lượng 0,42 kg. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của bạch kim là 120 (J/kg °C), nhiệt độ ban đầu là 20 °C. Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 1500 °C nếu nó không được làm nguội.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sau một phút hoạt động thì đôi catôt nóng thêm bao nhiêu độ?

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catôt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Cho khối lượng của đối catốt là 250 g và nhiệt dung riêng là 120 (J/kg°C). Sau một phút hoạt động thì đôi catôt nóng thêm bao nhiêu độ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu toàn bộ động năng của êlectron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đôi catôt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catôt trong 5 phút là 

Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện qua ống Rơn−ghen là 2 mA. Nếu toàn bộ động năng của êlectron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đôi catôt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catôt trong 5 (phút ) là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Coi động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catôt. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng?

Ống Rơn−ghen phát ra tia X có tần số lớn nhất bằng 5.1018  Hz . Dòng điện qua ống bằng 8 mA. Nếu đối catôt của ống Rơn−ghen được làm nguội bằng một dòng nước chảy luồn phía bên trong thì thấy nhiệt độ của nước ở lối ra cao hơn nhiệt độ lối vào là 10 °C. Coi động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catôt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là C= 4186  J/kg°C ; D= 103 kg/m3. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đôi catốt chuyến thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt.

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyến thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bền trong. Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 10 °C. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là: C= 4286 ( J/kgK), D= 1000 (kg/m3) . Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị  cm3/s

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lưu lượng của dòng nước?

Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen là 16,6 (kV). Coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể. Trong 20 giây người ta thấy có 1018 electron đập vào đối catốt, Đối catốt đươc làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong. Nhiệt độ nước ở lôi ra cao hơn lối vào là 10 °C. Giả sử có 95% động năng electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là:  C = 4286 (J/kgK)D= 1000 (kg/m3)   Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị cm3/s

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 30°, nhiệt dung riêng của thép C = 448J/kg độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép Tc = 1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian khoan thép.

Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của một chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là t0 = 30°C. Khối lượng riêng của thép: ρ= 7 800 kg/m3. Nhiệt dung riêng của thép: C = 448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy riêng của thép: λ = 270 kJ/kg. Điểm nóng chảy của thép: Tc = 1535°C. Bỏ qua mọi hao phí. Tính thời gian khoan thép.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để làm bốc hơi hoàn toàn 1mm3 nước ở nhiệt độ ban đầu 37°C trong khoảng thời gian 1s bằng laze thì laze này phải có công suất bằng:

Nước có nhiệt dung riêng c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi L = 2260 kJ/kg, khối lượng riêng D = 1000 kg/m3. Để làm bốc hơi hoàn toàn 1 mm3 nước ở nhiệt độ ban đầu 37°C trong khoảng thời gian 1s bằng laze thì laze này phải có công suất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là:

Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30°C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 22601cJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều sâu cực đại của vết cắt là:

Dùng laze CO2 có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết chùm laze có bán kính r = 0,1 mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Biết thể tích nước bốc hơi trong 1s là 3,5 mm3. Chiều sâu cực đại của vết cắt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính trong 1s, thể tích nước mà tia laze có thể làm bốc hơi được là:

Người ta dùng một loai laze CO2 có công suất P = 15 W để làm dao mô. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt độ cơ thể bệnh nhân là 37°C. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hoá hơi của nước lần lượt là C = 4,18kJ/kg.độ và L = 2260 kJ/kg. Tính trong 1s, thể tích nước mà tia laze có thể làm bốc hơi được là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về nội năng?

Chọn phát biểu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng về nhiệt lượng.

Các câu sau đây, câu nào đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?

Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao?

Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất với 4 vật có cùng khối lượng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất của 4 vật cùng thể tích?

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất của 4 vật cùng thể tích?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2 kg vào 1 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 °C đến 10 °C. Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy cCu=380 J/Kg.K, cH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

Người ta thả miếng đồng m=0,5 kg vào 500 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 °C đến 20 °C. Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy cCu=380 J/Kg.K,  cH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ ban đầu của ấm nước.

Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80 °C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm? Biết cAl=880 J/Kg.K, cH2O=4190 J/Kg.K .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính nhiệt độ ban đầu của ấm.

Một ấm đun nước bằng nhôm có m=350 g, chứa 2,75 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60 °C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm? Biết cAl=880 J/Kg.K, cH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định nhiệt độ của 1 cái lò.

Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m=22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở 15 °C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 °C. Biết CFe=478 J/Kg.K, CH2O=4180 J/Kg.K, CNLK=418 J/Kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt của nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ của lò.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt độ của lò khi nhiệt lượng kế có m = 200 g.

Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450 g H2O ở 15 °C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 °C. Biết CFe=478 J/Kg.K,CH2O=4180 J/Kg.K, CNLK=418 J/Kg.K, nhiệt lượng kế có m=200 g. Xác định nhiệt độ của lò.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau.Tìm nhiệt độ khi cân bằng.

Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết m1=1 kg; m2=10 kg, m3=5 kg, t1=6 °C, t2=-40 °C, t3=60 °C, C1=2 kJ/Kg.K, C2=4 kJ/Kg.K, C3=2 kJ/Kg.K. Tìm nhiệt độ khi cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt.

Một cốc nhôm m=100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 °C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100 °C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl=880 J/Kg.K, CCu=380 J/Kg.K, CH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.

Thả một quả cầu nhôm m=0,15 kg được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 °C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết CAl=880 J/Kg.K, CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.

Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C.  Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35 °C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. BiếtCAl=880 J/Kg.K.CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18°C.

Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 gt=136 °C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14 °C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường nên ngoài, biết CZn=377 J/Kg.K, CPb=126 J/Kg.K. CH2O=4180 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí.

Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15 °C một miếng kim loại có m=400 g được đun nóng tới 100 °C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 °C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy CH2O=4190 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng.

Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20 g nước ở 100 °C. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,5 °Cmhh= 140 g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 °C và CH2O=4200 J/Kg.K.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc.

Một cái cốc đựng 200 cc nước có tổng khối lượng 300 g ở nhiệt độ 30 °C. Một người đổ thêm vào cốc 100 cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50 °C. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc. Biết CH2O=4200 J/Kg.K, khối lượng riêng của nước là 1 Kg/lít.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Cho một bình kín có dung tích coi như không đổi, chứa 14 g N2 ở áp suất 1 atmt=27 °C. Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần. Nội năng của khí biến thiên lượng là bao nhiêu? Lấy CN=0,75 kJ/Kg.K

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Tính thời gian đun nước của ấm, biết H = 90 % và Cnc = 4190 J/(kg.k).

Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK).

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước. Tính công suất và điện trở của ấm điện.

Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20° c trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90 %. Công suất vả điện trở của ấm điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết