Lực từ

Lực từ là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ dài của dây dẫn

l

 

Khái niệm:

l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Lực căng dây - Vật lý 10

 

Khái niệm:

- Lực căng dây là một lực được tạo ra bởi một sợi dây, sợi cáp hay các vật thể tương tự lên một hoặc nhiều vật khác.

- Bất cứ thứ gì khi được kéo, treo, trợ lực hay đung đưa trên một sợi dây đều sinh ra lực căng dây.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

Xem chi tiết

Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12

V

 

Khái niệm:

Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.

 

Đơn vị tính: m3 ; lít  ; cc

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

B=FtIl

 

Phát biểu: Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vector cảm ứng từ B:

- Có hướng trùng với hướng của từ trường.

- Có độ lớn bằng FIl, với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

 

Chú thích:

B: cảm ứng từ (T)

F: lực từ (N)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

 

Quy tắc bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ F.

Xem chi tiết

Lực từ.

Ft=BIlsinα

 

Phát biểu: Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B.

- Có điểm đặt tại trung điểm của l (M1M2).

- Có phương vuông góc với l và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 

Chú thích:

F: lực từ tác dụng (N)

B: cảm ứng từ (T)

I: cường độ dòng điện (A)

l: độ dài của phần tử dòng điện (m)

Trong đó α là góc tạo bởi B và l.

 

 

Xem chi tiết

Lực tương tác giữa hai dây có dòng điện

F12=F21=2.10-7.I1I2rl

Hai dây dẫn cùng chiều dòng điện sẽ hút nhau , ngược chiều sẽ đẩy nhau

Xem chi tiết

Công của khối khí thực hiện được.

A = F.s A = p.S.s A = p.VA = p.(V2 - V1) 

Trong đó: 

A:  công của khối khí (J).

p: áp suất của khối khí (N/m2).

S: diện tích chịu áp suất (m2).

s: phần không gian bị thay đổi (m).

V: thể tích của phần không gian bị thay đổi (m3).

Xem chi tiết

Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

 

- Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang và trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống.

- Khi cân bằng thì hợp lực ở vị trí như hình vẽ: R = F + P

- Điều kiện cân bằng: 2T = R = P2+F2 với tanα = FP

Xem chi tiết

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

F = F1 + F2 + F3 + F4

- Theo quy tắc bàn tay trái hướng của lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình vẽ.

- Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính theo:

F1 = F3 =B.I.AB.sin(90) = B.I.ABF2 = F4 =B.I.BC.sin(90) = B.I.BC

Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây:

F = F1 + F2 + F3 + F4

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định tính chất chuyển động của thanh MN trong điện trường đều.

Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song với B = 1,6 T. ec = 0,96 V, r = 0,1 ôm và R = 0,2 ôm. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song x’x, y’y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x’y’ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V, điện trở trong 0,1 Ω và một điện trở R = 0,2 Ω.  Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x,y) với tốc độ 0,5 m/s. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính công trong quá trình này.

Không khí nén đẳng áp từ 25 lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.105 N/m2. Tính công trong quá trình này.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu?

Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02 m3 và nội năng biến thiên là 1280 J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ớ áp suất 2.105 Pa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công khí thực hiện được.

Một lượng khí ở áp suất 3.105 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.Tính công khí thực hiện được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng khí trong xi lanh.

Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106 N/m2, coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công mà khí thực hiện khi giãn nở đẳng áp.

Nhờ truyền nhiệt mà 10 g H227 °C dãn nở đẳng áp. Nhiệt độ sau khi dãn là 57 °C. Tính công mà khí thực hiện khi giãn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.

Một lượng khí ở áp suất p1=3.105 N/m2 và thể tích V1=8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V2=10 lít. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu?

Diện tích mặt pittông là 150 cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30 cm, khối lượng khí ở nhiệt độ 25 °C có áp suất 105 Pa. Khi nhận được năng lượng do 5 g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 50 °C. Hiệu suất của quá trình dãn khí là bao nhiêu? Biết rằng chi có 10% năng lượng của xăng là có ích, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q=4,4.107 J/Kg. Coi khí là lý tưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi nào?

Chọn một đáp án sai:

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực từ. Chọn một đáp án sai.

Chọn một đáp án sai.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên như thế nào?

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt một khung dây hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ có tác dụng gì?

Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây?

Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I và đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dùng nam châm tử ta có thể biết được điều gì?

Dùng nam châm thử ta có thể biết được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt như thế nào?

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí nào?

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với yếu tố nào?

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với yếu tố nào là sai?

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định chiều đường sức từ.

Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 sẽ như thế nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực bằng bao nhiêu?

Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Xác định cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có 0,35 T. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30°. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m.

Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông − Tây với cường độ không đổi là 1400 A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với vecto cảm ứng từ. Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3 N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 độ. Tính chiều dài đoạn dây dẫn.

Một đoạn dây dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5 A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2. Chiều dài đoạn dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều. Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Một đoạn dây dẫn dài 20 cm, có dòng điện 0,5 A chạy qua đặt trong từ trường đều có B = 0,02 T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn ABCD có chu vi l, có dòng điện I chạy qua. Xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, có chu vi l, có dòng điện cường độ I chạy qua, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là B. Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dẫn có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của F1 +2F2 + 3F3+ 4F4

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm, BC = 25 cm. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Cho một khung dây cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02T. Độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD. Các đường sức từ hợp với cạnh CD một góc 30 độ. Tính giá trị F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 103 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có độ lớn B = 1 T, có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α = 30° như hình vẽ. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (F1 +2F2 + 3F3+ 4F4) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính giá trị F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm có dòng điện I = 4 A. Tính độ lớn momen lực từ do từ trường tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3 T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm, AN = 6 cm mang dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10-3T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Một khung dây cường độ 0,5 A hình vuông cạnh a = 20 cm. Từ trường có độ lớn 0,15 T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Xác định độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN như hình. Xác định vecto lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác.

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC như hình vẽ, đặt khung dây vào từ trường đều B như hình. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định vectơ lực từ tác dụng lên các cạnh tam giác. Cho AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T, I = 5 A.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông AMN có AM = 8 cm, AN = 6 cm, B = 3.10-3 T. Tinh giá trị của F1 + F2 + F3.

Một dây dẫn được uốn gặp thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN nằm trong mặt phẳng hình vẽ, cạnh AM = 8 cm và cạnh AN = 6 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều, cảm ứng từ cỏ độ lớn 3.10-3T, có phương song song với cạnh AN và chiều từ trái sang phải. Khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AM, MN và NA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 +F2 + F3) là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khung dây hình chữ nhật ABCD với AB = 15 cm, BC = 25 cm, I = 5 A chạy qua. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ. Biết B = 0,02 T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh của khung dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2F1. Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đây đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài sẽ như thế nào?

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng. Xác định hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2.

Hai dòng điện I1I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song. Cường độ dòng điện 1 A. Lực từ lên mỗi đơn vị của mỗi dây 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10-5 N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài song song và cách nhau 12 cm, có cường độ I1 = 58 A và I2. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ 2.

Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt I1 = 58 A và I2. Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực 3,4.10-3 N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.

Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai. Đặc điểm của lực từ.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dây dẫn thẳng dài có I1 = 15 A đi qua. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10 A đặt song song với I1.

Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I2 ngược chiều nhau.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau 10 cm. I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có I1 = I2 = 10 A, cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm.

Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cachsn hau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong hai dây đó có cường độ I1 = 2 A, I2 = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau, đặt cách nhau 5,0 cm. Chọn phương án đúng.

Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi F21F12 lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng, dài. Dòng điện chạy trong hai dây là 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 10-6 N. Tính khoảng cách giữa hai dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6 (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng cách nhau 10 cm trong chân không, I1 = 2 A và I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây.

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn cùng bán kính 10 cm đồng trục và cách nhau 1 cm, I1 = I2 = 5 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vòng dây tròn R = 20 cm đồng trục và cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều, I1 = 5 A, I2 = 10 A. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai vòng dây.

Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 20 (cm) đồng trục và cách nhau 2 (cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây ngược chiều và có cường độ lần lượt là I1 = 5 (A), I2 = 10 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng  ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1 = 5 v0v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn B1 = 8B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết