Lực căng dây của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

Vật lý 12.Lực căng dây của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Lực căng dây của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

T

 

Khái niệm: 

 T là lực căng dây tác dụng lên vật khi con lắc đơn dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: Newton N

 

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

Biến Số Liên Quan

Lực căng dây cực tiểu của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

Tmin

 

Khái niệm: 

- Tmin là giá trị nhỏ nhất của lực căng dây tác dụng lên vật trong dao động con lắc đơn.

- Vật đạt lực căng dây cực tiểu khi ở vị trí biên (α = α0).

 

Đơn vị tính: Newton N

 

Xem chi tiết

Lực căng dây cực đại của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

Tmax

 

Khái niệm:

- Tmax là giá trị của lực căng dây đạt cực đại trong dao động con lắc đơn.

- Vật đạt lực căng dây cực đại khi ở vị trí cân bằng (α= 0).

 

Đơn vị tính: Newton N

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12

T=mg3cosα-2cosα0

Khi con lắc ở vị trí li độ góc α:

Công thức

T=mg3cosα-2cosα0

Khi góc nhỏ:

T=mg1+α20-32α2

Khi vật ở biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

BIểu thức tính lực căng của dây ở li độ anpha là

Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng của dây ở li độ α

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc αthì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết