Lực cản - Vật lý 12

Vật lý 12.Lực cản. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Lực cản - Vật lý 12

FC

 

Khái niệm:

Lực cản là lực có độ lớn không đổi, có tác dụng cản trở chuyển động.

 

Đơn vị tính: Newton N

 

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Vận tốc qua vị trí cân bằng lần thứ n của dao động tắt dần - Vật lý 12

vn0

 

Khái niệm:

 vn0 là vận tốc qua vị trí cân bằng lần thứ n của dao động tắt dần. Vì biên độ thay đổi nên khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc cũng thay đổi.

 

Đơn vị tính: m/s

 

 

 

 

Xem chi tiết

Lực cản - Vật lý 12

FC

 

Khái niệm:

Lực cản là lực có độ lớn không đổi, có tác dụng cản trở chuyển động.

 

Đơn vị tính: Newton N

 

 

Xem chi tiết

Thời gian hết dao động tắt dần - Vật lý 12

t

 

Khái niệm:

t là thời gian vật bắt đầu dao động đến khi ngừng lại.

 

Đơn vị tính: giây s

 

Xem chi tiết

Số dao động thực hiện của dao động tắt dần - Vật lý 12

N'

 

Khái niệm:

N' là số dao động mà vật thực hiện trước khi dừng lại.

 

Đơn vị tính: dao động

 

 

Xem chi tiết

Lực cản - Vật lý 12

FC

 

Khái niệm:

Lực cản là lực có độ lớn không đổi, có tác dụng cản trở chuyển động.

 

Đơn vị tính: Newton N

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tính quãng đường đến khi dừng - vật lý 12

S

Công thức :

 S=kA22FC

Với S : Quãng đường vật đi được đến khi dừng m

A: Biên độ dao động m

k: Độ cứng của lò xo N/m

FC: Lực cản N

Chứng minh : W=AFC12kA2=FCS

Xem chi tiết

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

A

- Độ giảm biên độ sau một dao động:  

A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang: A=4x0=4μtmgk

 

 

Xem chi tiết

Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần - vật lý 12

N',t

- Số dao động thực hiện được: :

N'=Ax0=kA4FC

Nếu là lực ma sát : N'=kA4μtN

Thời gian đến lúc dừng: t=N'T ,với T là chu kì dao động s

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12

v

Chứng minh : 

W=Wđ+Wt+AFms12mv2=12kA2-12kx2-Fms.Sv=kA2-x2-2FmsSm

Với v: vận tốc của vật m/s

      A: Biên độ của dao động m

      x: Li độ của vật m

      Fms: Lực ma sát N

      S: Quãng đường vật đã đi m

      m : Khối lượng của vật kg

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ=0,1. Ly g=10m/s2. Thời gian dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,02.Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ.

Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g; lấyg=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn câu sai

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết