Lực - Vật lý 10

Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 12: Con lắc đơn thay đổi chu kì do chuyển động. VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm. Bài 10: Ba định luật Newton Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan tới ba định luật Newton. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới lực, khối lượng và gia tốc khi một vật chuyển động. Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới hai vật va chạm với nhau. Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan tới định luật vạn vật hấp dẫn. Vấn đề 2: Tính lực hấp dẫn. Vấn đề 3: Tính gia tốc trọng trường tại vị trí xác định. Vấn đề 4: Xác định vị trí để vật cân bằng. Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke. Vấn đề 1: Treo vật nặng lên lò xo, vận dụng định luật Hooke. Vấn đề 2: Cắt, ghép lò xo. Bài 14: Lực hướng tâm. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về lực hướng tâm. Vấn đề 2: Bài toán áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Vấn đề 3: Khi vật qua một chiếc cầu cong. Vấn đề 4: Đặt vật trong thang máy. Bài 09: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Vấn đề 1: Lý thuyết về tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Vấn đề 2: Xác định lực tổng hợp tại một điểm có nhiều lực tác dụng. Vấn đề 3: Xác định lực tổng hợp tác dụng lên một vật. CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Vấn đề 2: Tổng hợp của hai lực và ba lực không song song. Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố định. Vấn đề 2: Moment lực, qui tắc moment lực. Vấn đề 3: Tìm điều kiện của lực để thanh cân bằng. Vấn đề 4: Tìm điều kiện của lực để vật quay. Vấn đề 5: Xác định phản lực của vật quay có trục cố định. Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài 22: Ngẫu lực. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG IV: Từ trường. Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực từ. Cảm ứng từ. Nguồn điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. Vấn đề 3: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên khung dây dẫn. CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn. Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Vấn đề 5: Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng lên vật. Bài 24: Công và công suất. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về suất công và công suất. Vấn đề 2: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật. Trường hợp lực gây ra gia tốc. Vấn đề 3: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động đều. Vấn đề 4: Xác định công và công suất khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. CHƯƠNG V: Chất khí. Bài 28: Cấu tạo chất khí. Thuyết động học phân tử chất khí. Vấn đề 1: Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo chất khí. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số phân tử, khối lượng riêng. CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn. Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Bài Giảng Liên Quan

Động lượng - Độ biến thiên động lượng - Dạng khác của định luật II Newton

Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ.

Lực vạn vật hấp dẫn. Trọng lực, một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Công thức xác định gia tốc trọng trường của vật tại một độ cao h bất kì.

Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xác định vị trí để vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Biến Số Liên Quan

Tiết diện ngang

S

 

Khái niệm:

Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.

 

Đơn vị tính: m2

 

Xem chi tiết

Áp suất - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 

Xem chi tiết

Lực từ

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Lực căng dây - Vật lý 10

 

Khái niệm:

- Lực căng dây là một lực được tạo ra bởi một sợi dây, sợi cáp hay các vật thể tương tự lên một hoặc nhiều vật khác.

- Bất cứ thứ gì khi được kéo, treo, trợ lực hay đung đưa trên một sợi dây đều sinh ra lực căng dây.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

Định nghĩa:

Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.

Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy: Ft=F1+F2

Điều kiện lực tổng hợp: F1-F2  F  F1+F2

1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều

Ft=F1+F2Ft=F1+F2

2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều

Ft=F1+F2Ft=F1-F2

3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22

4) Với góc alpha bất kì

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22+2F1F2.cos(α)

Chú thích:

F: độ lớn của lực tác dụng (N).

α: góc tạo bới hai lực (deg) hoặc (rad).

5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ

6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC

Xem chi tiết

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.

Xem chi tiết

Định luật III Newton.

FAB=-FBA

Phát biểu:

Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.

 

Chú thích:

FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B (N).

FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A (N)

 

Tính chất của lực và phản lực:

Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.

Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.

Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang.

l=Fk

Trường hợp lò xo nằm ngang:

Tại vị trí cân bằng: F=Fdh⇔F=k.∆l.

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: l0=Fk

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=l0+l0

 

Chú thích:

F: lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)

l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).

lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

Lưu ý : Nếu ban đầu chưa tác dụng lực hoặc lò xo ở chiều dài tự nhiên thì dô biến dạng ban đầu bằng không.

 

 

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

F1=-F2

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

 

Ứng dụng:

+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.

+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.

 

Chú thích:

F1: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).

F2: là lực thứ hai tác động lên vật (N).

Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.

 

Hai lực cân bằng F1và F2 cùng tác động vào một vật.

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F1+F2=-F3

Điều kiện cân bằng:

+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại: F1+F2=-F3

 

Chú thích:

F1,F2,F3 lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).

 

 

Tổng hợp của hai lực F1và F2 cân bằng với trọng lực P của vật.

Xem chi tiết

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

F=F1+F2F1d1=F2d2

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy: F = F1+F2.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: F1F2=d2d1 (chia trong).

 

Xem chi tiết

Momen lực

M=F.d

Định nghĩa:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

Chú thích:

 M là momen lực (N.m)

F là lực tác dụng (N)

 d là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực (m)

 

Minh họa về cách xác định momen lực

 

 

 Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm

để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

 

Chú thích:

ΣMc: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ (N.m).

ΣMn: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ (N.m).

 

Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng của vật.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

Khái niệm:

Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Độ biến thiên động lượng còn là hiệu số giữa động lượng lúc sau so với động lượng lúc đầu.

 

Chú thích:

p: độ biến thiên động lượng của vật (kg.m/s).

p1: động lượng lúc sau của vật (kg.m/s).

p0động lượng lúc đầu của vật (kg.m/s).

F.t: xung lượng của lực F tác dụng lên vật trong thời gian Δt (N.s)

F: lực tác dụng (N).

Δt: độ biến thiên thời gian - thời gian tương tác (s).

Xem chi tiết

Dạng khác của định luật II Newton

F=pt

 

Chú thích:

F: lực tác dụng lên vật (N).

p: độ biến thiên động lượng (kg.m/s).

t: độ biến thiên thời gian (s).

pt: tốc độ biến thiên động lượng.

 

Cách phát biểu khác của định luật II Newton:

Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.  

 

Chứng minh công thức:

F=pt=p2-p1t=m.v2-m.v1t=m(v2-v1)t=m.a

 

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết

Công suất tức thời.

P=F.v

 

Chú thích:

P: công suất (W).

F: lực tác dụng (N).

v: vận tốc chuyển động của vật (m/s).

Xem chi tiết

Định luật Hooke về biến dạng đàn hồi.

ε=ll0=ασ

σ=FS

 

Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

 

Chú thích: 

ε: độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (bị kéo hoặc nén)

l: độ dài phần giãn ra hay nén lại của vật (m)

l0: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật (m)

σ: ứng suất tác dụng vào vật đó (Pa)

α: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn

 

F: lực tác dụng lên vật rắn (N)

S: tiết diện ngang của vật (m2)

 

 

Nhận xét về độ biến dạng tỉ đối của các vật liệu:

- Vật liệu dẻo như sắt, thép, đồng,... có độ biến dạng tỉ đối cao.

- Vật liệu giòn như gang, thủy tinh, gốm,... có độ biến dạng tỉ đối thấp.

- Vật liệu polyme có độ biến dạng tỉ đối rất cao. Polyme có thể kéo dài thành sợi nhỏ và mảnh.

 

 

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

g'=g±a

T'T=gg'

Lực tác dụng : F=ma 

Lực quán tính: F=maqt

Khi lực cùng chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống

Lực quán tính: g'=g-a Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực ngược chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên

Lực quán tính: g'=g+a Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực vuông với trọng lực:

g'=a2+g2

Khi lên dốc  g'=gcosα ;α là góc mặt phẳng nghiêng

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Ngẫu lực

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 

Xem chi tiết

Gia tốc của vật trong thang máy đi lên

a=-a0-g : a0>0a=a0-g:a0<0

Khi thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc a0:

Chiếu lên phương CĐ:-P-Fqt=maa=-a0-g

Khi vật đi lên chậm dần với gia tốc a0:

Tương tự :-P+Fqt=maa=a0-g

 

 

Xem chi tiết

Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống

a=a0-g:    (a0 >0)a=a0+g:    (a0<0)

Khi thang máy đi xuống với gia tốc a0:

Khi đi nhanh dần đều:

P-Fqt=-maa=a0-g

Khi đi chậm dần đều

-P-Fqt=-maa=a0+g

Xem chi tiết

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN

Xem chi tiết

Áp suất

p=FS

Với p (N/m2) là áp suất của khối khí lên thành bình hoặc của một vật tác dụng một lực F lên một diện tích S

F là lực tác dụng trung bình của khối khí lên thành bình .Còn với vật rắn lực này là lực tác dụng của vật.

1 atm= 1,03 at1 atm =760 mmHg1 atm =105 N/m21 Pa =1 N/m2

Xem chi tiết

Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.

Xem chi tiết

Lực đàn hồi trong hệ lò xo

Mắc song song : F=Fdh1+Fdh2 , l=l1=l2

Mắc nối tiếp : F=Fdh1=Fdh2  ,l=l1+l2

Ta giả thiết bỏ qua khối lượng lò xo

Đối với hệ lò xo mắc song song

Định luật II Newton cho vật :

Fdh1+Fdh2+F=0k1l1+k2l2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo :l=l1=l2  ,F=Fdhhe=k1+k2.l

khe=k1+k2

Đối với hệ lò xo mắc nối tiếp:

Định luật II Newton cho vật:

Fdh1+F=0Fdh1=F

Tại điểm nối lò xo : Fdh1=-Fdh2Fdh1=Fdh2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo : l=l1+l2,

Fkhe=Fk1+Fk21khe=1k1+1k2

Xem chi tiết

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

F lực tác dụng của thanh

k N.m độ cứng của thanh

Sm2 tiết diện ngang của thanh

EPa ứng suất

t=t2-t1 độ biến thiên nhiệt độ

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của chất điểm

F1+F2+F3=0F3F12F3=F12

Khi chất điểm chịu tác bởi hai lực đồng qui: 

F1+F2=0F1=F2F1F2

Nhận xét : Để chất điểm cân bằng hai lực này cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.

Khi chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng qui:

F1+F2+F3=0

F3=F12F3F12

Với F12 là hợp lực của F1 ,F2

Nhận xét : Để chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực đồng qui , hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực còn lại.

Có thể vận dụng công thức toán học để tìm mối liên hệ.

F2sinα=F1sinβ=F3sin180°-α-β (Định lý sin)

Đối với chất điểm có N (N>3) lực tác dụng : ta tổng hợp N-1 lực sau đó cân bằng với lực cuối.

Xem chi tiết

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Xét vật chuyển động chịu các lực Fk,N,P,Fms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=0

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-PsinαFk=Fms-PsinαcosβFk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+PsinαFk=Fms+PsinαcosβFk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0Fk=P-FksinβcosβFk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

 

Xem chi tiết

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Xem chi tiết

Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

F=Fx+FyOx :Fx=Fcosα  Oy: Fy=Fsinα

1.Phân tích lực 

a/Định nghĩa : phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.

b/Công thức :

 F1+F2=F

Với F1,F2 là lực thành phần

c/Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

Chọn hệ tọa độ xOy vuông góc

Fx lực theo phương Ox

Fy lực theo phương Oy

Từ hình vẽ : Fx=Fcosα ;Fy=Fsinα

 

Xem chi tiết

Lực quán tính ly tâm

Fq=mω2r=mv2r

Lực quán tính ly tâm

1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.

Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.

2/ Công thức :

Fq=mv2r=mω2r

Fq lực quán tính li tâm

ω rad/s tần số góc khi quay.

3/ Đặc điểm:

- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.

- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.

Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.

Xem chi tiết

Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

 

- Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang và trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống.

- Khi cân bằng thì hợp lực ở vị trí như hình vẽ: R = F + P

- Điều kiện cân bằng: 2T = R = P2+F2 với tanα = FP

Xem chi tiết

Áp suất

p = FS

- Khái niệm:

Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.

- Công thức:

p = FS

Trong đó:

F: áp lực (N).

S: diện tích tiếp xúc (m2).

p: áp suất (N/m2).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong xe biết ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. Chu kì dao động của con lắc trong xe là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kì dao động con lắc đơn khi ôtô chạy nhanh dần đều trên quảng đường 100m

Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy đang chuyển động xuống nhanh dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy xuống chậm dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc trong thang máy rơi tự do

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2 Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trong xe chuyển động xuống dốc góc nghiêng 30o

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắ trong thang máy chuyển động xuống nhanh dần với a = g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a=g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh tần số của con lắc trong xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần và chậm dần chậm dần

Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2 Mối quan hệ giữa f0;f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2

Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,8m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2 Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2

Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của hai lực cân bằng.

 Hai lực cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào đúng nhất khi nói về điều kiện cân bằng?

Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật ở trạng thái cân bằng thì thỏa điều kiện nào?

Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F1 và  F2, để vật ở trạng thái cân bằng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?

Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi vật rắn treo ở đầu dây câu nào sai?

Chọn câu sai. Khi nói về cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật cân bằng bởi 3 lực không song song câu nào sai dưới đây?

Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực cần tác dụng để vật đứng yên?

Một vật đang đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang kéo vật bằng một lực F1 có độ lớn 10 N, bỏ qua mọi ma sát. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật một lực F2  cùng giá với F1. Lực  F2 có đặc điểm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn hai lực cân bằng?

Hai lực cân bằng F1 và F2 được biểu diễn bởi hình nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về vật rắn.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng nào của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song?

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1, F2 và F3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực trực đối.

Hai lực trực đối là hai lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của hai lực cân bằng.

Hai lực cân bằng là hai lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm vật cân bằng nằm ngang.

Một vật nằm cân bằng trên mặt phẳng ngang là vì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng dây và phản lực khi thanh AB cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 °so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây và lực tác dụng của vật lên tường.

Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây BC và lực nén lên thanh AB.

Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng 1,2 kg được treo vào B bằng dây BC. Biết AB=20 cm, AC=48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AC, BC theo góc anpha.

Vật có khối lượng m=1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.

Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng và góc hợp bởi OB và phương thẳng.

Treo một vật khối lượng m=1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buộc vào điếm cố định O. Tác dụng một lực F=10 N theo phương nằm ngang tại điểm B trên sợi dây. Lấy g=10 (m/s2). Khi hệ cân bằng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh.

Một ngọn đèn có khối lượng 2 kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc 60°. Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phản lực của bản lề khi treo bởi dây.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực N có độ lớn bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực mặt nghiêng tác dụng lên vật.

Một vật khối lượng m=5 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng α = 30°. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hợp lực của ba lực đồng quy.

Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực F1=F2=F3=303 N; α = 30°. Hợp lực của ba lực trên có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực của nước và gió tác dụng lên thuyền.

Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30° lực căng của dây T=160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát khi vật chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng m=10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc α = 60° không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F=20 N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng mỗi bên của dây khi vật treo ở giữa.

Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau 12 m. Vật nặng có khối lượng m=5 kg treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống 20 cm. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của mỗi dây bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng dây AC khi cơ hệ cân bằng.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m=10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g=10 m/s2. Cho α = 30°; β = 60°. Lực căng dây AC là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AB và lực nén của quả cầu lên vật.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m=1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r=15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu d=25 cm, chiều dài dây AB=30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng của dây băng khi treo quả cầu.

Chiều dài dây AB=25 cm, quả cầu có khối lượng m=3 kg, bán kính R=10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên tường khi treo bằng dây AB.

Chiều dài dây AB=16 cm, quả cầu có khối lượng m=4 kg, bán kính R=14 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số lực căng dây OA và OB.

Vật m=1 kg treo trên trần và tường bằng các dây OB, OC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10 m/s2. Tỉ số lực căng của dây OB và lực căng của dây OC bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng phản lực của tường vào AB tại đầu B.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quả cầu treo bằng dây không song song với mặt phẳng nghiêng.

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α=30 °, lực căng dây T=103 N . Lấy g=10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây OA và OB.

Vật có trọng lượng P=200 N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng, lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.

Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1=53 N;T2=5 N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải.

Một quả cầu có khối lượng 10 kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng này so với phương ngang là α = 30°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dạng công thức momen lực.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị momen của lực trong hệ SI.

Đơn vị momen của lực trong hệ SI là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tác dụng của momen khi d thay đổi.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá của lực để vật quay.

Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của lực đo bằng công thức nào?

Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để vật quay quanh trục cố định.

Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai về momen lực.

Chọn câu sai

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đòn bẩy có ứng dụng của qui tắc vật lý nào?

Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

Cần điền từ nào vào chỗ trống để có một phát biểu đúng?
“Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các. .. có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các. .. có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính monmen lực của một lực đối với trục quay.

Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen trọng lực của thước.

Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N và quay quanh trục O. Biết OG=40 cm và thước hợp với đường thẳng đứng qua O một góc 45°. Momen trọng lượng của thước là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần phải tác dụng vào vật khi có momen 10 N.m.

Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen lực F tác dụng lên vật.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F=20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.

Quả cầu chịu tác dụng của lực F=50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Một thanh chắn đường dài 7,8 m có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để thanh nằm ngang thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của lực tác dụng để thanh cân bằng.

Một thanh AB dài 7,5 m; trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA=2,5 m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng.

Một thanh kim loại đồng chất AB dài 2 m có tiết diện đều và khối lượng của thanh là 2 kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng 5 kg, đầu B một vật có khối lượng 1 kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng là bao nhiêu để thanh cân bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa.

Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhố một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180 N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhố được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9 cm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực nâng tấm ván theo hướng vuông góc với đất.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F  khi lực  F hướng vuông góc với mặt đất.    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực nâng tấm ván khi hướng vuông góc với tấm ván.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F  khi lực F  hướng vuông góc với tấm ván.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực để nâng ván lên 30 độ so với đất.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 50 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng vuông góc với tấm ván.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng BC khi treo thanh AB cân bằng

Một thanh AB có khối lượng 15 kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG=2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dây nhẹ, không dãn, góc α  = 30°. Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn lực căng dây BC khi AB cân bằng.

Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P=100 N ở trạng thái cân bằng nằm ngang. Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC=2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây BC khi thanh AB cân bằng.

Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12 N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết AB=80 cm, AC=60 cm. Tính lực căng của dây BC. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng AB khi thanh BC cân bằng.

Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10 N gắn vào tường bởi bản lề C như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc vói AC, AB = AC. Xác định lực căng của dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng CB khi treo thanh AB cân bằng.

Một ngọn đèn khối lượng m1=4 kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng m2=2 kg được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho α  = 30°; lấy g=10 m/s2. Tìm lực căng của dây treo.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm khối lượng tại C để thanh cân bằng tại O.

Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1,m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC. Biết m1=2m2=2m và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại O là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm góc khi biết lực căng và thanh cân bằng.

Lực có độ lớn F=100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Tính góc hợp bởi dây và mặt phẳng nằm ngang.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm khối lượng vật cần treo để thanh cân bằng.

Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB=100 cm, trọng lượng P=30 N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thước với OA=30 cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng khi treo thanh AO cân bằng.

Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng 10 N. Tại B cách A 25 cm đặt một vật khối lượng m=0,5 kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm khối lượng của vật khi treo thanh CB cân bằng.

Thanh BC khối lượng m1=3 kg, đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g=10 m/s2. Khối lượng m2 của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng BC khi treo thanh AB cân bằng.

Một thanh AB có trọng lượng 150 N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG=2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ không dãn thẳng đứng tại B. Biết góc hợp bởi thanh AB và phương ngang là α = 30°. Xác định lực căng dây treo.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh có chiều hướng lên và có độ lớn bằng  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 tại A và B như hình vẽ. Biết F1=50 N; OA=20 cm; AB=80 cm  và α = 45°. Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F2 có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 tại A và B như hình vẽ. Biết F2=30 N; OA=10 cm; AB=50 cmα=30°β=60°. Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F1 có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực F tại B để hệ cân bằng nằm ngang.

Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3 N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8 N. Lấy g=10 m/s2. Để hệ cân bằng nằm ngang, lực F đặt tại B có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khối lượng m của thanh để thanh cân bằng.

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m. Người ta treo các vật có trọng lượng P1=20 N ;P2=30 N lần lượt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Biết OA=70 cm;AB=120 cm. Khối lượng m của thanh bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vị trí giá đỡ đế thanh cân bằng nằm ngang.

Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB=2 m, khối lượng m=2 kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của thanh hai vật có khối lượng lần lượt là m1=5 kg và m2=1 kg. Tìm khoảng cách từ trục quay của vật đến đầu A.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

 Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 NOA=10 cm; AB=40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=β=90° . Tính F2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực cần để nâng thanh đồng AB lên 30 độ so với đất.

Cho một thanh đồng chất AB có khối lượng là  10 kg. Tác dụng một lực F ở đầu thanh A như hình vẽ, làm cho thanh bị nâng lên hợp với phương ngang một góc 30°. Xác định độ lớn của lực biết lực hợp với thanh một góc 60°.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N, OA=10 cm, AB=40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=30°, β=90°. Tính F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AC khi thanh cân bằng.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu? Biết α=30°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N, OA=10 cm, AB=40 (cm). Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=30°, β=60° . Tính F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực để nâng thanh bê tông lên 1 góc.

Một cần cẩu nâng 1 trục bê tông, đồng chất, trọng lượng P lúc đầu nằm yên trên mặt đất. Trong quá trình nâng dựng đứng lên, đầu A luôn tựa trên mặt đất, lực căng dây F luôn thẳng đứng. Lực nâng F tại vị trí trục hợp với mặt nghiêng 1 góc α là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thanh AB quay quanh O theo chiều nào?

Thanh AB tựa trên trục quay O (OB = 2.OA) và chịu tác dụng của 2 lực FA và FB ,vi FA=52FB. Thanh AB sẽ quay quanh O theo chiều nào?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bán kính bánh xe khi cho lực tối thiểu để quay.

Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h=5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g=10 m/s2. Bán kính R của bánh xe bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả điều kiện nào?

Một khối hộp hình vuông đồng chất tiết diện đều có khối lượng m=10 kg có thể quay quanh O như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để hình trụ có thể lên bậc.

Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ cao bậc thêm khi cho lực tối thiểu.

Để đẩy một thùng phuy nặng có bán kính R=30 (cm) vượt qua một bậc thềm cao h<15 (cm). Người ta phải tác dụng vào thùng một lực có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiếu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để vật trụ lên được bậc thang.

Một vật rắn hình trụ có khối lượng m=100 kg, bán kính tiết diện R=15 cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2=h=5 cm. Tìm lực tối thiểu để vật trụ lên được bậc thang.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để khối gỗ quay.

Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với OA=80 cm; AB=40 cm. Xác định lực F tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm góc nghiêng lớn nhất để không bị lật.

Khối gỗ hình hộp hình chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD với AB=20 cm, AD=10 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α như hình vẽ. Giả thiết ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Tìm α lớn nhất để khối hộp không bị lật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phản lực tại C do thanh BC tác dụng.

Thanh BC khối lượng m1=2 kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m2=2 kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết AB=AC. Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phản lực tác dụng lên thanh AB.

Thanh AB khối lượng m=2 kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC sao cho BC=AC và CB vuông góc với AC. Tìm phản lực tác dụng lên thanh AB. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phản lực do bản lề tác dụng lên thanh AB.

Một ngọn đèn khối lượng m1=4 kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng m2=2 kg được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho α  = 30°; lấy g=10 m/s2. Tìm phản lực do bản lề tác dụng lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính phản lực của bản lề tác dụng lên thanh tại A.

Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l=AB=60 cm, khối lượng m=1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách CA=203 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực tác dụng lên thanh AB.

Thanh AB có khối lượng m=15 kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α  = 60° . Xác định độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm góc để thanh cân bằng.

Thanh AB có khối lượng m=15 kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α  = 60° .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là k=32. Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính các lực tác dụng lên BC.

Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m=4 kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB=30 cm, AC=40 cm. Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tại bản lề.

Thanh BC khối lượng m=4 kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường. Biết AB vuông góc với AC, AB=AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhận xét về ngẫu lực.

Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta tác dụng gì vào đinh vít khi dùng tua vít.

 Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây là không chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O.

Một ngẫu lực F;F' tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực.

 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và  F2 có độ lớn F1=F2=F, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực .

Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa ngẫu lực.

Ngẫu lực là hai lực song song

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen ngẫu lực đối với trục quay O.

Momen ngẫu lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực như hình vẽ. Chọn hệ thức đúng.  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực lên tấm tôn tam giác.

Một tấm tôn mỏng, phẳng, có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a=10 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực lên hai điếm A và C và nằm trong mặt phẳng của tấm. Lực ở A có độ lớn 10 N song song với BC. Tính momen của ngẫu lực lên tấm tôn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực.

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=20 cm. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen của ngẫu lực

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d=30 cm. Momen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính mômen của ngẫu lực.

Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=10 cm. Mômen của ngẫu lực là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi.

Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng một lực có giá đi qua trọng tâm.

Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục.

Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biếu chính xác nhất.

Chọn phát biếu chính xác nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật không có trục quay cố định.

Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực.

Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyến động ra sao?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động cùa vật quay quanh 1 trục cố định.

Đối với vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật quay quanh 1 trục cố định.

 Một vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây là chưa chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

Chọn câu sai. Đặc điểm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bánh đà là ứng dụng của đại lượng vật lý nào?

Bánh đà là ứng dụng của

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bánh đà được sử dụng trong vật.

Chọn ý sai. Bánh đà được sử dụng trong vật nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mômen của một lực có tác dụng như thế nào với vật quay quanh một trục cố định?.

Mômen của một lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của một vật quay quanh một trục cố định.

Đối với một vật quay quanh một trục cố định, kết luận nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của vật có thể quay quanh một trục cố định.

Đối với vật có thể quay quanh một trục cố định,

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa chuyến động tịnh tiến của một vật.

Chuyến động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R.

Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R2 như hình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tọa độ trọng tâm xG của 2 vật .

Hai vật nhỏ khối lượng m1,m2 nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là x1 và x2, hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm xG của 2 vật trên?

img5

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định trọng tâm của hệ.

Hai vật nhỏ khối lượng m1, m2 nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy với các tọa độ tương ứng x1;y1 và x2;y2 và (x2; y2). Trọng tâm của hệ có tọa độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng tâm của phần còn lại các tâm đáy tròn lớn là bao nhiêu?

Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R2 trên nửa một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đáy tròn lớn bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm.

Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực F2 và khoảng cách từ F2 đến hợp lực.

Cho hai lực F1,F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20 cm. với F1=15 N và có hợp lực F=25 N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính trọng lượng tổng cộng của vật và đòn và khoảng cách đến vai người thứ nhất.

Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m. Vai người thứ nhất chịu 1 lực F1=200 N. Người thứ 2 chịu 1 lực F2 = 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm trọng tâm của hệ.

Cho một hệ gồm hai chất điểm m1=50 g đặt tại điểm P và m2=0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ=15 cm. Trọng tâm của hệ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực F2 và khoảng cách từ F2 đến hợp lực.

Cho hai lực F1, F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30 cm. Với F1=5 N và có hợp lực F=15 N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hợp lực F của hai lực song song, cùng chiều.

Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1=2 N, F2=6 N, AB=4 cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hợp lực F của hai lực song song.

Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1=2 N, F2=6 N, AB=4 cm. Xét trường hợp hai lực ngược chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi mỗi người chịu một lực là bao nhiêu?

Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100 kg bằng một đòn dài 2 m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình 1,2 m. Hỏi mỗi người chịu một lực là? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực giữ của tay và lực tác dụng lên vai.

Một vật có khối lượng  5 kg được bỏ vào bị và cột lên đầu một chiếc gậy dài 90 cm. Một người quẩy lên trên vai chiếc bị đó sao cho vai cách bị một khoảng là 60 cm. Đâu còn lại của chiếc gậy được giữ bằng tay. Bỏ qua trọng lượng của gậy, lấy g=10 m/s2. Lực giữ của tay và lực tác dụng lên vai lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực tác dụng lên vai khi mà túi đồ cách vai 30 cm và gậy cách vai 60 cm.

Một vật có khối lượng 5 kg được buộc vào đầu một chiếc gậy dài 90 cm. Một người quẩy lên trên vai một chiếc bị sao cho vai cách bị một khoảng là 60 cm. Đầu còn lại của chiếc gậy được giữ bằng tay. Bỏ qua trọng lượng của gậy, lấy g=10 m/s2. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm thì lực tác dụng lên vai là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B.

Một tấm ván nặng 300 N dài 2 m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2 m, cách B là 0,8 m. Lực của tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ ở hai bờ mương.

Một người nông dân lấy một hỗn hợp kim loại AB nặng 24 kg có chiều dài là 3,6 m và dùng làm cầu bắc ngang qua hai điểm tỳ ở hai bờ mương ngoài ruộng lúa. Trọng tâm của hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A là 2,4 m, cách B là 1,2 m. Xác định lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ ở hai bờ mương. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng.

Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50 kg, thúng khoai nặng 30 kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g=10 m/s2 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khoảng cách OA.

Thanh đồng chất AB=1,2 m, trọng lượng P=10 N. Người ta treo các vật có trọng lượng là P1=20 N, P2=30 N lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vai người đó phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu?

Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách giá của hợp lực và giá của lực F2.

Hai lực F1,F2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết rằng F1=18 N và hợp lực F=24 N. Giá của hợp lực cách giá của lực F2  đoạn là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thanh sẽ như thế nào khi ta dịch chuyến 2 vật lại gần O một khoảng như nhau.

Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai đầu A và B của thanh, người ta treo 2 vật G1, và G2, sao cho thanh nằm thăng bằng. Bây giờ ta dịch chuyến 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu?

Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh, lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ.

Cho một hỗn hợp kim loại AB nặng 24 kg có chiều dài là 3,6 m được dùng là dàn giáo xây dựng bắc ngang qua hai điểm tỳ. Trọng tâm của hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A là 2,4 m, cách B là 1,2 m. Xác định lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thang dựng dựa tường.

Cho một thang có khối lượng m=20 kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.

Tự luận Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Đơn vị của động lượng.

Động lượng được tính bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng khi vật rơi tự do.

Một vật có khối lượng 1,5 kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật rơi.

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật bật lại.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h =20 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của vật khi vật rơi.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h=80 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định xung lượng của phân tử tác dụng lên thành bình.

Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10-26 kg  đang bay với vận tốc 600 m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực hãm để vật dừng lại sau 10s.

Một đoàn tàu có khối lượng 10 tn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54 km/h, người lái tàu nhìn từ xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh. Tính độ lớn lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định lực cản của tường.

Một xạ thủ bắn tia từ xa với viên đạn có khối lượng  20 g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì có vận tốc 600 m/s, sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200 m/s. Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10-3 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực cản của nước tác dụng lên người.

Một người khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ 1 cầu nhảy ở độ cao 4,5 mxuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,5 s thì dừng chuyển động.Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của quả bóng.

Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trớ lại cùng với vận tốc ban đầu. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến động lượng của quả bóng.

Một học sinh của THPT Đào Duy Từ đá một quả bóng có khối lượng 400 g bay với vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vận tốc tương tự.

a. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóng biết thời gian va chạm là 0,1 s.

b. Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì lực tác dụng thay đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đại lượng nào không phải vecto?

Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị nào biểu diễn công cơ học theo thời gian?

Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của công cơ học.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính công suất của một vật.

Một lực F không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F. Công suất của lực F

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công được biểu thị dưới dạng nào?

Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị của công suất.

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu.

Một thang máy có khối lượng m=1 tn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5 s đầu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó.

Một xe ô tô khối lượng m=2 tn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s=200 m thì đạt được vận tốc v=72 km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng m=100 tn chuyển động nhanh dần đều từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km, khi đó vận tốc tăng từ 15 m/s (tại A) đến 20m/s (tại B). Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát là 0,005. Lấy g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng 100 tn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 3 km thì vận tốc tăng từ 36 km/h đến 72 km/h. Tính công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát 0,005. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ.

Một ô tô, khối lượng là 4 tn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20 kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250 m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực kéo của động cơ khi biết hiệu suất.

Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20 m/s cần có công suất P=800 kW . Cho biết hiệu suất của động cơ là H = 0,8. Hãy tính lực kéo của động cơ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công của lực kéo lên vật chuyển động đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α = 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực đó thực hiện được công là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng một lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α= 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất của lực kéo khi vật được kéo đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° đi được 1 m. Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5 s thì công suất của lực là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định Lực kéo của động cơ.

Một ô tô có công suất của động cơ 100 kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.

Một ô tô khối lượng m=2 tn lên dốc có độ nghiêng α = 30°. So với phương ngang, vận tốc đều 10,8 km/h. Công suất của động cơ lúc lên dốc là 60 kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường khi vật chuyển động đều.

Một ô tô, khối lượng là 4 tn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20 kW. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công cực tiểu của lực căng dây T.

Một thang máy khối lượng 600  kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Tính công cực tiểu của lực căng dây T.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công lực hãm khi thang máy đi xuống đều.

Một thang máy khối lượng 600 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Khi thang máy đi xuống thì lực căng của dây cáp bằng 5400 N. Muốn cho thang xuống đều thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định công tổng cộng mà người đã thực hiện.

Một người nhấc một vật có m=2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu?

Một người nhấc một vật có m=6 kg lên độ cao lm rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy  g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000 m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000 m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công suất thang máy trong 5s đầu tiên.

Cho một thang máy có khối lượng 2 tn đi lên với gia tốc 2 m/s2. Tìm công suất thang máy trong 5 s đầu tiên. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực cản trung bình của tấm gỗ bằng bao nhiêu ?

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s . Lực cản trung bình của tấm gỗ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực cản trung bình của tấm gỗ.

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dày 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công đã thực hiện bởi trọng lực có giá trị như thế nào?

Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài.

Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn". So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với đại lượng nào?

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50 g, bán kính đường tròn R=20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt, lực căng của vật khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt và lực căng của vật khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dâv dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m/s và lực căng sợi dây khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s . Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 22 m/s và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc ở vị trí 2Wt = 3Wđ và lực căng khi đó.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc ở vị trí 2Wt=3Wđ và lực căng khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ cao DI mà vật lên được.

Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60° với AH=1 m. Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC=50 cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30°. Biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng µ = 0,1. Tính độ cao DI mà vật lên được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi đến B.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 m, BH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính vận tốc của vật khi đến B.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 mBH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi thả ra vật hai chuyên động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu?

Hai vật có khối lượng: m1=150 g, m2=100 g được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu? Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α  = 30° so với phương nằm ngang với hệ số ma sát trượt là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định lực kéo của đầu tàu?

Hiệu suất động cơ của một đầu tàu chạy điện và cơ chế truyền chuyển động là 80% . Khi tàu chạy với vận tốc là 72 km/hđộng cơ sinh ra một công suất là 1200 kW. Xác định lực kéo của đầu tàu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

Một ô tô có khối lượng 2 tn khi đi qua A có vận tốc 72 km/hthì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18 km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m. Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát µ.

Hai vật có khối lượng m1=800 g, m2=600 g được nối với nhau bằng dây không dãn như hình vẽ, lúc dầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 50 cm thì vận tốc của nó là v=1 m/s. Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30° so vói phương nằm ngang và có hệ số ma sát. Tính hệ số ma sát µ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 300 như hình vẽ. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng với độ cao h=1 m và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cấu tạo của các chất

Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?

Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất của phân tử chất khí

Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực tương tác phân tử

Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất phân tử của vật chất ở thế khí

Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình dạng và thể tích của các chất

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của các phân tử chất rắn và chất lỏng

Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thuyết động học phân tử các phân tử vật chất

Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của các phân tử khí lí tưởng

Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?

Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của khí lí tưởng

Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của khí lí tưởng

Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2 cm?

Một lượng không khí có thể tích 240 cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24 cm2. Áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2 cm. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái ?

Một lượng không khí có thể tích 240 cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24 cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2 cm. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích 1 cm2 luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 N/m và luôn bị nén 1 cm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27 °C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu?

Khi cung cấp nhiệt lượng 1 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đầy pitong di chuyển 2 cm. Cho hệ ma sát giữa pitong và xilanh là 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.

Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q=10 J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,1 m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh có độ lớn bằng Fms=20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài. Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q=10 J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,1 m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng Fms=20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực được biểu diễn bằng vector

Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vector có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực thành phần F1 và F2 có độ lớn lần lượt là F1F2, hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của các lực cân bằng

Các lực cân bằng là các lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của F

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực kéo xe lớn nhất

Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhất khi hai lực kéo F1 và F2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Công thức xác định độ lớn hợp lực F

Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm hợp lực F của hai lực thành phần.

Gọi F1, F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng thì sẽ như thế nào?

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng nhau thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm đại lượng vector lực

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích tác dụng tác dụng của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng.

Trọng lực P tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn. Kết luận nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích vai trò của các lực

Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đường tròn như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn, với Pt hướng theo tiếp tuyến đường tròn và Pn hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đây đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn hợp lực của hai lực có góc là 0 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40NF2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 180 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của 3 lực đồng quy

Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1; F2; F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0°, 60°, 120°F1=F3=2F2=30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm.

Hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm cho một hợp lực có thể bằng các giá trị nào bên dưới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực của hai lực đồng quy biết rằng hợp lực có độ lớn là 7,8N

Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α. Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định khoảng giá trị của hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Hợp lực của chúng có độ lớn nằm trong khoảng giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5 N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực đồng quy, biết góc tạo giữa chúng bằng 60 độ.

Cho hai lực F1=F2=40N biết góc hợp bởi hai lực là α=60°. Độ lớn của hợp lực của F1, F2 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm độ lớn hợp lực của ba lực đồng quy

Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F1=F2=F3=60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 F3 những góc đều là 60°.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn của hợp lực của ba lực đồng quy có độ lớn 80N

Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N và từng đôi một làm thành góc 120°. Tìm hợp lực của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn và góc hợp lực của hai lực đồng quy

Theo bài ra ta có lực tổng hợp F=F1+F2 và độ lớn của hai lực thành phần F1=F2=503 N và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng β=30°. Độ lớn của hợp lực F và góc giữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 0 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực này khi chúng hợp nhau một góc α=0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 180 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây OA và OB.

Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 45°. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường

Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. Biết dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30°. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường, biết  g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng dây trên dây BC và lực nén lên thanh AB.

Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu   B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB = 40 cm, AC = 30 cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang. Lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng lần lượt là bao nhiêu? Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây

Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, AB cách nhau 8m. Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Lý thuyết về định luật I Newton

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật chuyển động như thế nào?

Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Định luật I Newton.

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nội dung đúng liên quan đến định luật I Newton.

Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một xe khách tăng tốc đột ngột thì các hành khác ngồi trên xe sẽ như thế nào?

Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đâu là đúng khi nói về định luật I Newton.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật sẽ như thế nào?

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi nào?

Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vì sao một vật nằm yên trên mặt bàn?

Một vật nằm yên trên mặt bàn là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng về lực?

Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn kết luận không chính xác về lực.

Kết luận nào sau đây là không chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m, dưới tác dụng của lực F và chuyển động với gia tốc a sẽ như thế nào?

Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a. Ta có 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của một vật quan hệ thế nào với lực?

Gia tốc của một vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đổi, khi thay đổi khối lượng của vật thì vật sẽ chuyển động ra sao?

Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì vận tốc sẽ như thế nào?

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định chuyển động của đàn tàu khi lực kéo bằng lực cản.

Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi có độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Các định chuyển động của một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi.

Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa lực và chiều chuyển động.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính hợp lực lên vật có khối lượng 8 kg, chuyển động với gia tốc 2 m/s2.

Một vật có khối lượng m=8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a=2 m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn câu đúng khi nói về lực và phản lực. Định luật III Newton.

Chọn câu đúng. Lực và phản lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về lực và phản lực. Định luật III Newton.

Chọn ý sai. Lực và phản lực 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về lực và phản lực. Định luật III Newton.

Chọn ý sai. Lực và phản lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực mà mặt đất tác dụng lên người.

Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực do sàn nhà tác dụng lên người thực hiện động tác nằm sấp thực hiện động tác hít đất.

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một người đi bộ, lực tác dụng để người đó chuyển động về phía trước là?

Một người đi bộ, lực tác dụng để người đó chuyển động về phía trước là lực 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ứng dụng định luật III Newton trong trò chơi kéo co.

Trong trò chơi kéo co thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong trò chơi kéo co, có người thắng và có người thua là do?

Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây là đúng?

Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích lực tác dụng vào xe đang chuyển động với vận tốc v. Nhận định nào sau đây là sai?

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích các lực tác dụng vào xe. Nhận định nào sau đây là đúng?

Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xe đang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng?

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ý nghĩa của định luật II Newton. Tìm phát biểu sai trong vận dụng định luật?

Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Newton có công thức a=Fm hay F=m.a. Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Có bao nhiêu cặp lực và phản lực liên quan đến các vật đang xét.

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực nén tác dụng lên vật 2?

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định phản lực của sàn lên vật

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của quán tính

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện đặc điểm của lực quán tính?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hệ thức định luật II Newton

Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Newton?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực ngừng tác dụng thì vật sẽ?

Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là chính xác

Kết luận nào sau đây chính xác nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc của vật nếu lực F tác dụng vào vật có tổng khối lượng m1 và m2.

Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc là a1 và a2. Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng (m1+m2) thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng chiều sẽ có gia tốc như thế nào?

Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốc tương ứng là a1a2. Nếu vật trên chịu tác dụng của lực  F1 + F2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? Biết F1 và F2 cùng phương và cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn gia tốc vật đạt được khi khối lượng vật bằng tổng khối lượng hai vật còn lại.

Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1=6m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 thì vật có là a2=4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3=m1+m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn của lực F vào vật sau 15 giây

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng, thì được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật đang đứng yên thì sau 15s thì vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại?

Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v=54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực kéo.

Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Sau 2,5s thì xe dừng lại và đã đi được quãng đường 12m. Tìm lực hãm phanh?

Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãm phanh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Tính lực kéo của vật, biết lực cản có độ lớn 0,04N.

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn là 0,04N.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực cản để vật có thể chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Sau quãng đường ấy lực cản phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu tác dụng lực F và vật có khối lượng bằng m1+m2+m3 thì độ lớn gia tốc của vật là bao nhiêu?

Tác dụng một lực F lần lượt vào các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực F  nói trên vào vật có khối lượng (m1+m2+m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực nhưng tăng 2 lần độ lớn lực F sau 8 giây.

Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v=2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực hãm phanh trong 2s cuối cùng xe đi được quãng đường 1,8m.

Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dụng lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi?

Lực F1 tác dụng cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=0,5 s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Nếu tác dụng lực F2=2.F1 cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=1,5 s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.

Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125m, vận tốc của nó lên tới 54 km/h. Biết lực kéo của đầu tàu trong cả giai đoạn tăng tốc là 25.105 N. Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực phát động của xe. Cho lực cản bằng 10% trọng lực của xe.

Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được đoạn đường 100m, xe có vận tốc 36 km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kgg=10m/s2. Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe. Tính lực phát động vào xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lớn lực kéo để vật đi đều trên mặt dốc?

Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi đều trên mặt dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực kéo F để vật chuyển động với gia tốc 2 m/s^2 trên mặt dốc?

Một vật có khối lượng  30kg  chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi với gia tốc a=2m/s2 trên mặt dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang là 30°. Tìm gia tốc của vật, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang?

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 30°. Sau khi rời khỏi mặt dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang với lực cản không đổi như trên. Hỏi sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn của lực do tường tác dụng vào bóng.

Một quả bóng chày có khối lượng 300 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,04s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng vào quả bóng. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

So sánh khối lượng hai xe.

Người ta làm một thí nghiệm về sự va chạm giữa hai xe lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Cho xe thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 50 cm/s. Xe thứ hai chuyển động với vận tốc 150 cm/s đến va chạm vào phía sau xe một. Sau va chạm, hai xe cùng chuyển động với vận tốc là 100 cm/s. So sánh khối lượng của hai xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lớn gia tốc của hai viên bi

Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA=4m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v=3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng quả cầu thứ hai

Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s; 0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s; 1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của hai viên bi sau va chạm?

Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20 cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10 cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4 s. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là bao nhiêu? Biết  mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực do tường tác dụng lên quả bóng?

Một học sinh đá quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05 s. Tính độ lớn lực tác dụng của tường lên quả bóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lò xo thứ 1 khi treo vật 9kg có độ dãn 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật 3kg thì có độ dãn 4cm. So sánh độ cứng của lò xo.

Người ta dùng hai lò xo: lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg có độ dãn 12 cm, lò xo thứ hai khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 4 cm. Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo. Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Treo vật có khối lượng 500g và một lò xo thì nó dãn ra 5cm. Tìm độ cứng của lò xo.

Treo vật có khối lượng 500 g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5 cm, cho g=10m/s2. Tìm độ cứng của lò xo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi treo vật m=600g thì lò xo có chiều dài lúc sao là bao nhiêu?

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m=600 g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g= 10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo

Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng  P1=2N, P2=4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là  l1=42cm, l2=44cm. Độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0 của lò xo lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài và độ cứng của lò xo

Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân  200g  thì lò xo dài 32cm. Khi treo thêm quả cân  100g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Tính độ cứng của lò xo.

Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng  200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khối lượng vật treo thêm vào lò xo

Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g=10m/s2. Muốn l=5 cm thì treo thêm m' là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chiều dài của lò xo

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo vật có m=25g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Nếu treo thêm vật có m=75g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Với g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo vật  100g  thì chiều dài của lò xo là 21cm, treo thêm vật m2=200g thì chiều dài của lò xo là 23cm. Tìm độ cứng và độ dài tự nhiên của lò xo, g=9,8m/s2, bỏ qua khối lượng lò xo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm độ dãn của lò xo

Hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m=1kg. Biết k1=k2 =100 N/mg=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ dãn của hệ lò xo

Hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m=1kg. Biết k1=k2=100 N/mg=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính chiều dài lò xo khi cân bằng

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K1=100N/mK2=150N/m có cùng độ dài tự nhiên l0 =20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m=1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ cứng của hai lò xo

Hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được móc vào một quả cầu như hình. Cho biết tỉ số  k1k2=32 và 2 lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực 5N thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi 1 đoạn 1cm. Tính độ cứng k1 và k2 của 2 lò xo. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai vật cân bằng

Cho hai vật m1=16kg; m2=4kg. Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m3=4 kg ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng

Cho hai vật 4m1=m2. Đặt tại hai điểm A, B cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt m3=2kg ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Vị trí con tàu sao cho lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên con tàu cân bằng

Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng, biết khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. Xác định vị trí con tàu sao cho lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên con tàu cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn do một hòn đá gây ra

Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định công thức lực ma sát trượt

Một thùng gỗ được kéo bởi lực F như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của vật

Cho một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 45°. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 16 m

Cho một vật có khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 45° . Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16 m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc của vật.

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10m/s2 . Tính gia tốc của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc và thời gian để đi hết quãng đường 4,5m

Cho một vật đứng yên có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2 . Cho g=10m/s2. Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật sau 5 giây.

Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N để kéo vật, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10m/s2.  Biết lực kéo hợp với phương chuyển động một góc 45° thì vận tốc của vật sau 5 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau khi chuyển động được 4s, vật đi được quãng đường 4m. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Vật có m=1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F=5N hợp với phương chuyển động một góc là 30°. Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g=10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Sau bao lâu vật lên vị trí cao nhất?

Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α=30° so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0=2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Tính quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất.

Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α=30° so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0=2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu?   

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực 48N song song với mặt phẳng nghiêng. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2. Biết hệ số ma sát trượt là 0,2.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc α=30°. Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật khi lên dốc

Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Xác định gia tốc của vật khi lên dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vật có lên hết dốc không?

Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Vật có lên hết dốc không? Nếu có tính vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tinh vận tốc ban đầu của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc

Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0  trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc v0 của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tại chân dốc

Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc  v0 trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc và vật đi đến đỉnh dốc thì ngừng lại. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Ngay sau đó vật trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn của lực để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Cho g=10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy vật có khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Tính độ lớn của lực để vật chuyển động đều lên trên.

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Cho g=10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật chuyển động đều lên trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Đến chân dốc vật chịu hệ số ma sát trượt là 0,1 ở mặt phẳng ngang. Hỏi vật đi được quãng đường bao xa?

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 5 m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi sau khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng đường bao nhiêu và trong thời gian bao lâu? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của vật đó ở cuối chân dốc

Một vật trượt từ đỉnh một dốc phẳng dài 50m, chiều cao 25m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của vật đó ở cuối chân dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt vật ở đỉnh dốc rồi cho trượt xuống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10m/s. Xác định hệ số ma sát của của vật và mặt phẳng nghiêng.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang và có chiều dài 25m. Đặt một vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng rồi cho trượt xuống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10 m/s . Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Cho   g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc α=30° so với mặt ngang. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc 30 độ. Tính quãng đường cho tới khi dừng lại hẳn.

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc α=30° so với mặt ngang. Lấy g=10m/s2. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát 0,1 và trên mặt phẳng ngang là 0.2. Tính quãng đường đi thêm cho đến khi dừng lại hẳn.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 10 giây

Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 22N và hợp với phương ngang một góc 45° cho g=10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát giữa vật và bàn tròn để vật không trượt

Cho một bàn tròn có bán kính 80 cm. Lấy một vật có khối lượng 100 g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v=2 m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và bàn tròn để vật không trượt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc dài của vật khi biết khối lượng, độ dài và lực căng dây

Buộc một vật có khối lượng 0,5 kg vào một sợi dây dài 1 m rồi quay tròn đều thì lực căng của dây là 8 N. Xác định vận tốc dài của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực nén của ô tô khi đi qua điểm giữa cầu

Một ôtô có khối lượng là 2 tn đang chuyển động với vận tốc 18km/h, lấy g=10m/s2 bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ôtô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu? Biết cầu có bán kính 400 cm, cầu võng xuống.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực nén của ô tô khi đi qua điểm giữa cầu

Một ôtô có khối lượng là 2 tn đang tấng chuyển động với vận tốc 18 km/h, lấy g=10m/s2 bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ôtô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu? Biết cầu có bán kính 400 cm cầu võng lên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tối thiểu của người và xe khi đi qua điểm cao nhất của vòng xiếc mà không rơi

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10 m, biết khối lượng tổng cộng là 60 kg. Lấy g=10m/s2.  Vận tốc tối thiểu của xe và người khi đi qua điểm cao nhất trên vòng xiếc để không bị rơi là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10m, biết khối lượng tổng cộng là 60kg. Áp lực của diễn viên tác dụng lên vòng

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10 m, biết khối lượng tổng cộng là  60 kg. Lấy g=10m/s2. Nếu tại nơi có bán kính hợp với phương thẳng đứng một góc 60° thì áp lực của diễn viên tác dụng lên vòng là bao nhiêu? Biết vận tốc tại đó là 10 (m/s).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực nén của xe lên mặt cầu tại đỉnh cầu

Xe ô tô loại nhỏ có khối lượng 1 tn đi qua cầu vồng lên. Cầu có bán kính cong là 50m. Xe chuyển động đều lên cầu với vận tốc 36 km/h. Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại đỉnh cầu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ

Xe ô tô loại nhỏ có khối lượng một tấn đi qua cầu vồng lên. Cầu có bán kính cong là 50m. Xe chuyển động đều lên cầu với vận tốc 36 km/h. Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc α=30° . Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người cầm một xô nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng bán kính của vòng tròn là 100cm. Vận tốc quay để nước trong xô không đổ ra khi qua điểm cao nhất?

Một người cầm một xô đựng nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng bán kính của vòng tròn là 100 cm. Người đó phải quay với vận tốc nào để nước trong xô không đổ ra khi qua điểm cao nhất? Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s

Một diễn viên xiếc đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 65 kg trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi? Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Lực nén lên ghế ngồi của người lái ở điểm cao nhất và thấp nhất

Một máy bay thực hiện một màn nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của máy bay để người lái không nén lên ghế ngồi

Một máy bay thực hiện một màn nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Muốn người lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào, vận tốc máy bay phải là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Áp lực của ô tô lên cầu khi qua điểm giữa cầu

Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động qua một chiếc cầu với vận tốc 54 km/h. Tính áp lực của ôtô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu, nếu lấy g=10m/s2. Cầu vồng lên và có bán kính cong  R=100m .        

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực của ô tô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu

Một ô tô có khối lượng 1200kg  chuyển động qua một chiếc cầu với vận tốc 54 km/h. Tính áp lực của ô tô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu nếu lấy g=10m/s2. Cầu võng xuống và có bán kính cong  R=100m.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Áp lực của người lên sàn thang máy và trọng lượng của người khi thang máy đứng yên

Một người có khối lượng 60 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đứng yên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người khi lên thang máy khi nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực và trọng lượng của người khi lên thang máy đi chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc  2m/s2                  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người đi thang máy chuyển động thẳng đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của của người khi thang máy chuyển động thẳng đều 2 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Dùng một lực kế đặt trong thang máy. Nhìn vào số chỉ lực kế thì ta biết được gì?

Dùng một lực kế đặt trong thang máy, vật có khối lượng m treo vào lực kế. Nhìn số chỉ lực kế thay đổi ta có thể biết được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thang máy đang đi xuống chậm dần đều. Tính số chỉ lực kế.

Một vật có khối lượng 2 kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi xuống và được hãm với gia tốc 3 m/s2. Lấy g=10m/s2. Số chỉ của lực kế là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong trường hợp thang máy đi xuống nhanh dần đều. Giá trị đọc trên lực kế là.

Trong một thang máy có đặt một lực kế bàn, một người đứng trên bàn của lực kế. Trọng lượng thực của người này là P. Trong trường hợp thang máy đi xuống nhanh dần đều, giá trị đọc được trên lực kế sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xét người đúng trên thang máy chuyển động đều lên trên. Phân tích phản lực tiếp tuyến tác dụng lên người.

Xét người đứng trên thang máy chuyển động đều lên trên. Phản lực pháp tuyến hướng lên của sàn thang máy là N tác dụng vào người đó so với trọng lực P của người đó như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xét một người đứng trong thang máy chuyển động lên trên có gia tốc. Phân tích phản lực tiếp tuyến lên người

Xét 1 người đứng trong thang máy chuyển động lên trên có gia tốc. Phản lực pháp tuyến hướng lên của sàn thang máy là N tác dụng vào người đó so với trọng lực P của người đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực ma sát nghỉ tác động lên vật có hướng?

Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu đứng trên hệ quy chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Lực quán tính có hướng và độ lớn là

Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Nếu đứng trên hệ qui chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Vậy lực quán tính có hướng và độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe khối lượng m chạy qua cầu cong coi như một cung tròn bán kính R. Lực nén do xe tác dụng lên mặt cầu có biểu thức nào sau đây?

Một xe khối lượng m chạy qua cầu cong coi như 1 cung tròn bán kính R. Xét xe ở đỉnh cầu có vận tốc v. Lực nén do xe tác dụng lên mặt cầu có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu là?

Một ô tô khối lượng m di chuyển với vận tốc không đổi đi qua cầu (như hình). Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

So sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng của vật

So sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng của vật ta có thể biết được gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300 g vào đầu dưới một lò xo

Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo

Một lò xo được giữ cố định một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo F1=1,8 N thì nó có chiều dài 17 cm. Khi lực kéo là F2=4,2 N thì nó có chiều dài l2=21 cm. Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai quả cầu cân bằng.

Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là m1= 12 kg; m2= 3 kg, cách nhau 0,5 m. Xác định vị trí đặt quả cầu m3=1 kg để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng.

Cho hai quả cầu có khối lượng bằng nhau và đặt cách nhau 10 cm. Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính m2.q khi thay đổi khối lượng hạt một.

Hai hạt có khối lượng m1 và m2 mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là 4,41.103 m/s2, của hạt 2 là 8,40.103 m/s2. Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mgthì m2.q gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách từ B đến A và C.

Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 cố định, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt q1 và q2 tự do, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.

Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu, độ lớn và vị trí đặt q3 để hệ cân bằng.

Hai điện tích điểm q1 = 2 μC và q2 = -8 μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-6,q2 = 8.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Lực điện tổng hợp do q1  và q2 tác dụng lên q có độ lớn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.

Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = + 4 μC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = - 3 μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3= - 6 μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.

Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 75°. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2. Hợp lực tác dụng lên q3F. Biết F1 = 7.10-5 N, góc hợp bởi F và F145°. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.

Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.

Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện tích q0 để hệ năm điện tích cân bằng.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ năm điện tích đó nằm cân bằng thì q0 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.

Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10 μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T.q2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của N.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định N.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tác dụng lên electron.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M.

Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106 m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: -1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu của hai điện tích để cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm I bằng 0.

Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại A, B cách nhau 15 cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C và q2 =3.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -9.10-6 C và q2 =-4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm hai điện tích q1 và q2. Xác định điểm M để cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8 C và q2 = -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 với AB = 2 cm và q1 + q2 = 7.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 +  q2 = 7.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = 36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = -35.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = -36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tình q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 biết AB = 10 cm và q1 + q2 = 15.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 10 cm. Biết q1 +  q2 = 15.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 4 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q = 4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q1 = -4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = -4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là –1,6.10-19 C, khối lượng của e là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm có dòng điện I = 4 A. Tính độ lớn momen lực từ do từ trường tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.

Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.

Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lần lượt tác dụng lực F lên vật 1 có khối lượng m1 và vật 2 có khối lượng m2 thì thấy gia tốc lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?

Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên vật 1 có khối lượng m1 và vật 2 có khối lượng m2 thì thấy gia tốc của hai vật có độ lớn lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Hỏi nếu tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng m3 = 2m1 - 3m2 thì độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một viên bi được thả rơi tại 5,1 m so với mặt đất tại nơi có g = 9,81 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chậm đất.

Một viên bi được thả rơi tại độ cao 5,1 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,81 m/s2. Trong quá trình chuyển động, viên bi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chạm đất.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một lực có độ lớn không đổi F. Người này cần tác dụng lực F' bằng bao nhiêu để xe cũng đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ?

Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một lực có độ lớn không đổi F thì nhận thấy phải mất t giây để xe đạt được tốc độ v. Biết rằng ban đầu giỏ xe không chứa hàng hoá và khối lượng của xe khi đó là M. Khi người đó đặt thêm hàng hoá có khối lượng m = 0,8M trong giỏ xe, người này cần tác dụng lực F’ bằng bao nhiêu để xe cũng đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ sau t giây?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi lực F. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?

Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi một lực kéo không đổi theo phương ngang làm cho xe chuyển động từ đầu phòng đến cuối phòng trong khoảng thời gian 15 s. Nếu người ta đặt lên xe một kiện hàng thì nhận thấy thời gian chuyển động của xe lúc này là 25 s dưới tác dụng của lực trên. Bỏ qua mọi ma sát. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một tàu chở hàng có tổng khối lượng là 4,0.10^8 kg vận chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động cơ tàu bị hỏng. Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không?

Một tàu chở hàng có tổng khối lượng là 4,0.108 kg vận chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động cơ tàu bị hỏng, lúc này gió thổi tàu chuyển động thẳng về phía bãi đá ngầm với tốc độ không đổi 0,8 m/s. Khi tàu chỉ còn cách bãi đá ngầm một khoảng 1200 m thì gió ngừng thỏi, đồng thời động cơ cũng được sửa chữa xong và hoạt động lại. Tuy nhiên bánh lái của tàu bị kẹt và vì vậy, tàu chỉ có thể tăng tốc lùi thẳng ra xa khỏi bãi đá ngầm (hình vẽ). Biết lực do động cơ sinh ra có độ lớn 8,0.104 N và lực cản xem như không đáng kể.
 
a) Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không? Nếu vụ va chạm xảy ra thì lượng hàng hóa trên tàu có được an toàn không? Biết vỏ tàu có thể chịu được va đập ở tốc độ tối đa 0,45 m/s.
b) Lực tối thiểu do động cơ sinh ra phải bằng bao nhiêu để không xảy ra va chạm giữa tàu và bãi đá ngầm?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng. Hãy xác định trọng lượng của thiết bị này.

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định
a) trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng.
b) tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị.
c) gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trước 70 m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang. Tính gia tốc của vật.

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện phản lực. Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước?

Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo. Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước? Giải thích. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.

Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực. 


a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực. 
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng.
c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát μ = 0,4, lấy g = 10 m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.

Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7 s với gia tốc không đổi. 


a) Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.
b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu?
c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu?
d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. Tính các thành phần của trọng lực. Xác định hệ số ma sát trượt.

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng.
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng.
b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.
c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống đốc?
d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/s2. Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng α0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 30 độ. Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 300.


a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo.
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 900 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào? 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang Fđ = 0,03 N như hình vẽ. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Tìm lực căng dây OA và OB.

Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc 45°. Tìm lực căng dây OA và OB.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 11 N vào một giá đỡ. Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB và AC.

Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 11 N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng α = 600 và g = 10 m/s2. Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB và AC. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30 độ. Tính các thành phân của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục toạ độ vuông góc.
b) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc? 
c) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 1,50 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt tại hai đầu thanh AB dài 60 cm hai lực song song cùng chiều và vuông góc với AB. Lực tổng hợp F được xác định đặt tại O. Tính độ lớn của lực F1.

Đặt tại hai đầu thanh AB dài 60 cm hai lực song song cùng chiều và vuông góc với AB. Lực tổng hợp F được xác định đặt tại O cách A một khoảng 15 cm và có độ lớn 24 N như hình vẽ. Tính độ lớn của lực F1.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và thẳng đứng.

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N theo phương của giá đẩy như hình vẽ. Biết góc tạo bởi giá đây và phương ngang là 450


a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. 
b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu? 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng. Mômen lực là gì? Đơn vị và đặc điểm của mômen lưc.

Chọn phát biểu đúng.
A. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Mômen lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của mômen lực là N/m.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng gì?

Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng
A. làm vật chuyển động tịnh tiến.                     
B. làm quay vật.
C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến.             
D. làm vật cân bằng.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng gì xảy ra?

Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống.
B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng.
D. cân bị nghiêng về phía đồng hồ cát không bị lật, sau khi cát chảy hết thì cân nghiêng về phía còn lại.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định mômen do lực F có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông. Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông 11 cm.

Xác định mômen do lực F có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông. Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông vào cỡ 11 cm. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết bằng bao nhiêu?

Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tác dụng các lực F có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên nhưng khác hướng như hình vẽ. Trường hợp nào mômen của lực F có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất, nhỏ nhất?

Tác dụng các lực F có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên nhưng khác hướng như hình vẽ. Trường hợp nào mômen của lực F có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m bám nghiêng 30 độ so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục.

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20m bám nghiêng 300 so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như hình vẽ. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc anpha. Xác định điều kiện góc anpha để hệ cân bằng.

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc α như hình vẽ. Giữ cho một dây luôn căng và có phương nắm ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây treo trên trần. 


a) Xác định điều kiện góc α để hệ có thể cân bằng.
b) Biển quảng cáo có trọng lượng là P, tính lực căng trên hai dây treo. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho biết người chị có trọng lượng P2 = 300 N, khoảng cách d2 = 1 m, còn người em có trọng lượng P1 = 200 N. Khoảng cách d1 phải bằng bao nhiêu để bập bênh cân bằng?

Cho biết người chị (bên phải) có trọng tượng P2 = 300 N, khoảng cách d2 = 1 m, còn người em có trọng lượng P1 = 200 N. Khoảng cách d1 phải bằng bao nhiêu để bập bênh cân bằng? 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình vẽ. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 80 kg. Tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng.

Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình vẽ. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 80 kg. Áp dụng quy tắc mômen, tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 30 độ so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh.

Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 300 so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa như hình. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến trục quay là 30 cm và khoảng cách từ đầu đỉnh đến trục quay là 5 cm. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý). Xác định mômen lực của lực tác dụng.

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như hình vẽ. Người ta đã sử dụng các  tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác dụng vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Xác định mômen lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình ảnh. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b.

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình vẽ. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hình vẽ mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật có trọng lượng 60 N. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.

Hình vẽ mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật có trọng lượng 60 N. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷ tay. Tay sẽ giữ được vật nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật đối với khớp khuỷu tay. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển?

Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là m1 = 9 kg; m2 = 7 kg và chiều dài đòn gánh là 1,5 m. Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối lượng đòn gánh. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

An và Bình đang khiêng một thùng hàng khối lượng 30 kg bằng một đòn tre dài 2,2 m như hình. Hỏi phải treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai Bình lớn hơn.

An và Bình đang khiêng một thùng hàng khối lượng 30 kg bằng một đòn tre dài 2,2 m như hình. Hỏi phải treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai Bình lớn hơn lực đè lên vai An 80 N? Bỏ qua khối lượng của đòn tre. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván các A 2,4 m và B 1,2 m. Tìm lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B.

Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Tìm lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Định luật III Newton.

FAB=-FBA

Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang.

l=Fk

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

F1=-F2

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F1+F2=-F3

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

F=F1+F2F1d1=F2d2

Momen lực

M=F.d

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Độ biến thiên động lượng của vật.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

Dạng khác của định luật II Newton

F=pt

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Công suất tức thời.

P=F.v

Định luật Hooke về biến dạng đàn hồi.

ε=ll0=ασ

σ=FS

Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

g'=g±a

T'T=gg'

Ngẫu lực

M=F.d

Gia tốc của vật trong thang máy đi lên

a=-a0-g : a0>0a=a0-g:a0<0

Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống

a=a0-g:    (a0 >0)a=a0+g:    (a0<0)

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

Áp suất

p=FS

Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

Lực đàn hồi trong hệ lò xo

Mắc song song : F=Fdh1+Fdh2 , l=l1=l2

Mắc nối tiếp : F=Fdh1=Fdh2  ,l=l1+l2

Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

Điều kiện cân bằng của chất điểm

F1+F2+F3=0F3F12F3=F12

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

F=Fx+FyOx :Fx=Fcosα  Oy: Fy=Fsinα

Lực quán tính ly tâm

Fq=mω2r=mv2r

Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

Áp suất

p = FS