Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12

Vật lý 12.Khối lượng nghỉ của electron. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12

me

 

Khái niệm:

Khối lượng bất biến (khối lượng nghỉ) của electron xấp xỉ bằng 9,109.10-31 kilogram, hay 5,489.10-4 đơn vị khối lượng nguyên tử.

 

Đơn vị tính: kg

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 10: Tia X Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Vấn đề 2: Vận dụng các định luật quang điện - điều kiện xảy ra quang điện. Vấn đề 3: Vận dụng các định luật quang điện - công thức Einstein. Vấn đề 4: Vận dụng các định luật quang điện - tế bào quang điện. Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập. Vấn đề 6: Vận dụng các định luật quang điện - quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro

Biến Số Liên Quan

Bán kính điện tử trong từ trường - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

Khi electron bay vào từ trường có hướng vuông góc với từ trường thì các electron chuyển động với quỹ đạo với bán kính R.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Uh

 

Khái niệm:

Uh là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.

 

Đơn vị tính: Volt ( V)

 

Xem chi tiết

Bán kính điện tử trong từ trường - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

Khi electron bay vào từ trường có hướng vuông góc với từ trường thì các electron chuyển động với quỹ đạo với bán kính R.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

 

Chú thích: 

ε: năng lượng của 1 photon (J)

A: công thoát (J)

Wđmax: động năng ban đầu cực đại với m=me=9,1.10-31kg

e=1,6.10-19C

U: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện (V)

Xem chi tiết

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

 

Chú thích:

v0max: vận tốc ban đầu cực đại của electron (m/s)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

m=me=9,1.10-31kg

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n.

Fht=Fđinmvn2rn=ke2r2

vn=ekrnm

 

Phát biểu: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo n, lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.

 

Chú thích:

m=me=9,1.10-31kg

vn: vận tốc của e ở trạng thái dừng n (m/s)

rn: bán kính quỹ đạo dừng (m)

k=9.109Nm2/C2

e=-1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n theo E .

vn=-2Enm

 

Chú thích:

m=me=9,1.10-31kg

vn: vận tốc của e ở trạng thái dừng n (m/s)

En: năng lượng của electron ở trạng thái dừng n (J)

Xem chi tiết

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n - vật lý 12

vn=enkmer0

Lực điện đóng vai trò lực hướng tâm :

Fđ=Fhtke2r2=mv2rvn=enkmer0

Với n là bậc của quỹ đạo

 k=9.109 NC2m2

e: Điện tích của electron

me:Khối lượng của electron

r0=0,53 A°

Xem chi tiết

Tốc độ góc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

ωn=en3kr03me

Ta có lực hướng tâm là lực điện

Fđ=Fhtke2rn2=mωn2rnωn=en3kr03me

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện khi điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

In=e22πn3kr03me

Cường độ dòng điện

I=et=eω2πIn=e22πn3kr03me

 

Xem chi tiết

Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

v1v2=n2n1=r2r1=Wđ1Wđ2

Với v1 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n1 là bậc tương ứng ; r1 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Với v2 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n2 là bậc tương ứng ; r2 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Xem chi tiết

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Gia tốc tác dụng lên e : a=Uemd

Quãng đường cực đại : smax=v22a=v2mdUe

Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB

d : khoảng cách giữa hai bản

 

Xem chi tiết

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Hạt chuyển động ném ngang : a=Uem.d

Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ : t=lv0

Thời gian bay đến bản dương : t=2ha=2.hUemd=2hmeU.e.d

 Thời gian bay trong bản tụ là t=Mint1;t2

Xem chi tiết

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

giả sử hạt bay từ M đến N , biết UMN<0

Biến thiên động năng:

WđN-WđM=UMN.-e

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12

Tụ chưa đi hết chiều dài bản :vM=vO2+2Uehmd

Tụ  đã đi hết chiều dài bản :vM=vo1+a2l2

Xác định thời gian bay bên trong tụ :

t1=lv0 ; t2=2hmdUe

TH1: t2>t1 Tụ chưa đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uehmd

TH1: t2<t1Tụ  đã đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uemd=vo2+2ah-h2h2=h-at22=h-avo22l2vM=vO2+2Uehmd=vo2+2ah-h2=vo1+a2l2

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

 

Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải

Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm : 

Bevsinα=mv2RR=mveBsinα

Với v là vận tốc của electron

      B: Cảm ứng từ T

      e =1,6.10-19 C

     Uh là hiệu điện hãm

Xem chi tiết

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN

Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng

T=sv=2πRv

Với R là bán kính quỹ đạo

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây?

Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giày là 5.1015  hạt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Điện tích electron là 1,6 .10-19 (C)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trong một ống Rơn-ghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 5.1015 hạt, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là  8.107  (m/s) . Khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 (kg)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Roughen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1 slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catổt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 Slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catốt của ống Rơnghen là 20 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1s là 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 20 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1 slà 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 s là ?

  Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 slà 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là ?

Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5.10-10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Giả sử 100% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mABiết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và  6,625.10-34 J.s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1  phút là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18,5 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8,8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99,5% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catôt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó  vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lân lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chu kì của electron trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B=10-4 T  theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện  tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6 .10-19 C. Tính chu kì của electron trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế  UMN=-5 V. Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ  106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31 kg kg và -1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 12 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s)  theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 m/s. Khối lượng và điện tích của electron là  9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C .  Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có động năng 4,55.10-19 J và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T theo phương vuông góc với đường cảm úng từ. Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,533 (μm) lên tấm kim loại có công thoát 3.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo electron là 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện có động năng 0,5.10-19 J  và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 6,1.10-4 T vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron.

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T  theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính 2,332 (cm). Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Tốc độ ban đầu của electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ B theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính r. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là m và e. Tốc độ ban đầu của electron

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của cảm ứng từ B bằng

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 1,6.106 (m/s)  và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng vuông góc với từ trường bán kính quỹ đạo là 9,1 cm . Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Giá trị của B bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị 0,4V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương đường cảm ứng từ (cảm ứng từ có độ lớn 5 mT). Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Khi chiếu một bức xạ λ=0,485 μm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có tốc độ cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có buớc sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=-20 (V) . Cho biết hằng số Flăng ,6,625.10-34 Js; điện tích electron 1,6.10-19 C ; khối lượng electron  9,1.10-31 kg ; tốc độ ánh sáng 3.1019 m/s . Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4 μm vào một bản M (công thoát electron là 1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế MN bằng

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4 (μm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 3,2.10-19 J   . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Biết tốc độ của electron tại điểm N là 2,465.106 (m/s) . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tốc độ electron khi đến N

Chiếu một chùm ánh sáng mà mỗi phôtôn có năng lượng 19,875.10-19 (J) vào quả cầu kim loại có công thoát 4,7 eV. Giả sử năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt, electron chuyển động trong điện trường đều từ M đến N. Xác định tốc độ electron khi đến N. Biết hiệu điện thế giữa M và N là UMN=+2V.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 500 ns sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Tách một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Hai tấm    kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= U>0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế lớn hơn 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=U>0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 8 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN = U > 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng B0 thứ hai.

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) (eV) với n là số nguyên ; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3,4 ... ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng B0 thứ hai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra 

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10-11m (m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính của quỹ đạo dừng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m2  về quỹ đạo dừng m1  thì bán kính giảm 27r0  (r0 là bán kính B0), đồng thời động năng của electron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m2có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là  thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính B0  là r0 . Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144πr0/v thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ electron ở trạng thái kích thích thứ 2 là

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích L, M, N... Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 kg. Tốc độ electron ở trạng thái kích thích thứ 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n.

Fht=Fđinmvn2rn=ke2r2

vn=ekrnm

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n theo E .

vn=-2Enm

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Vận tốc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n - vật lý 12

vn=enkmer0

Tốc độ góc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

ωn=en3kr03me

Cường độ dòng điện khi điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

In=e22πn3kr03me

Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

v1v2=n2n1=r2r1=Wđ1Wđ2

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12

Tụ chưa đi hết chiều dài bản :vM=vO2+2Uehmd

Tụ  đã đi hết chiều dài bản :vM=vo1+a2l2

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN