Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Vật lý 12. Hiệu điện thế hãm. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Uh

 

Khái niệm:

Uh là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.

 

Đơn vị tính: Volt ( V)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Uh

 

Khái niệm:

Uh là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.

 

Đơn vị tính: Volt ( V)

 

Xem chi tiết

Động năng cực đại của quang điện tử - Vật lý 12

Wđ

 

Khái niệm:

Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào. Bước sóng càng nhỏ thì động năng này càng lớn.

 

Đơn vị tính: J hoặc eV

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Uh

 

Khái niệm:

Uh là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.

 

Đơn vị tính: Volt ( V)

 

Xem chi tiết

Bán kính điện tử trong từ trường - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

Khi electron bay vào từ trường có hướng vuông góc với từ trường thì các electron chuyển động với quỹ đạo với bán kính R.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12

Uh

 

Khái niệm:

Uh là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.

 

Đơn vị tính: Volt ( V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Bán kính tối đa của vùng e khi rơi lại bản A - vật lý 12

Khi cho v :Rmax=v02da 

Khi cho U hãm: Rmax=2dUAKU 

 

Vì UAK>0 nên anot hút các electron về phía nó. Những electron có vận tốc ban đầu cực đại bắn ra theo phương song song với hai bản sẽ ứng với Rmax

Từ phương trình chuyển đông: x=v0ty=at22 thay xD= R và yD=D

Ta được  : d=y=at22t=2daR=x=v0t=v02da với a=Fm=eUmd

Rmax=v02da 

Khi Wđ=UAKe ;UAK điện thế hãm

Rmax=2dUAKU 

 

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12

R=mveBsinα=2m.ε-AeBsinα=2m.Uh.eeB ; α=B;v^

 

Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải

Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm : 

Bevsinα=mv2RR=mveBsinα

Với v là vận tốc của electron

      B: Cảm ứng từ T

      e =1,6.10-19 C

     Uh là hiệu điện hãm

Xem chi tiết

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:

Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc

Biến thiên động năng: 

WđM-WđN=AFđ=-eE.ss=WđNeE=ε-AeE=UhE

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát  được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J. Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó  vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lân lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

 Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 m/s . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK=1V . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào

Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng D. Đặt vào A và B một hiệu điện thế UAB=U1>0, sau đó chiếu vào tấm của tấm B một chùm sáng thì thấy xuất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng UAB=-U2<0 thì không còn electron nào đến được A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Chiếu chùm photon có năng lượng 4,96875.10-19 J vào điện cực phẳng có công thoát  3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C . Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 4,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C .  Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có động năng 4,55.10-19 J và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T theo phương vuông góc với đường cảm úng từ. Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,533 (μm) lên tấm kim loại có công thoát 3.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo electron là 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện có động năng 0,5.10-19 J  và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 6,1.10-4 T vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron.

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T  theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính 2,332 (cm). Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Tốc độ ban đầu của electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ B theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính r. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là m và e. Tốc độ ban đầu của electron

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của cảm ứng từ B bằng

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 1,6.106 (m/s)  và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng vuông góc với từ trường bán kính quỹ đạo là 9,1 cm . Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Giá trị của B bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị 0,4V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương đường cảm ứng từ (cảm ứng từ có độ lớn 5 mT). Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,3125  (V)  . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,55 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn tăng R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp bước sóng λ vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn tăng R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phẳng song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-2,275 V . Khi UAK=9,1 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=U>0 . Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= 4,55 (V) . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu

Chiếu chùm photon có năng lượng 6,96875.10-19 J  vào điện cực phẳng có công thoát 3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 5,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3,2.10-19 J được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J . Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 183 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 m/s . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế  UAB=2,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 (m/s) . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là  UAK= 1,2(V) . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phang, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 12 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 4 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phang song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-4,275 V . Khi UAK=9,5 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 (V)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=5V ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31kg  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,5 (V) . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 (kg)  và  -1,6.10-19 (C) . Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,5 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết