Hiệu điện thế

Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 11: Con lắc đơn thay đổi chu kì do từ trường. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường. Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến điện thế và hiệu điện thế. Vấn đề 2: Bài toán xác định hiệu điện thể của hai điểm bất kì trong điện trường. Vấn đề 3: Chuyển động của hạt được thả tự do trong điện trường. Vấn đề 4: Chuyển động của hạt mang điện khi vận tốc song song hoặc vuông góc với điện trường. Bài 6: Tụ điện. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến tụ điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định điện tích, hiệu điện thế, điện dung của tụ điện. Vấn đề 3: Bài toán ghép nối tụ điện. CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi. Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Bài 08: Điện năng. Công suất điện. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến điện năng, công suất điện. Vấn đề 2: Bài toán vận dụng định luật Joule Lenz. Công suất điện. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến mạch điện chứa bóng đèn. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân. CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết của dòng điện trong chất điện phân. Vấn đề 2: Bình điện phân trong mạch điện đơn giản. Vấn đề 3: Bình điện phân trong mạch điện phức tạp. Bài 16: Dòng điện trong chân không. CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch dao động LC. Vấn đề 3: Năng lượng trong dao động điện từ. CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 10: Tia X Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 2: Hiện tượng quang điện trong.

Biến Số Liên Quan

Công suất tỏa nhiệt

P

 

Khái niệm:

Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế

U

 

Khái niệm:

- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó. 

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.

UMN=VM-VN=AMNq

 

Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

 

Chú thích:

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

VM,VN: điện thế của điện tích tại M và N (V)

AMN: công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N (J)

q: độ lớn của điện tích (C)

Xem chi tiết

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E=UMNd=Ud

 

Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

d=MN¯ (m)

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện.

C=QU

 

Khái niệm: Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12F đến 10-6 F.

- 1 microfara (kí hiệu là μF) =1.10-6F

- 1 nanofara (kí hiệu là nF) =1.10-9F

- 1 picofara (kí hiệu là pF) = 1.10-12F

 

Các loại tụ điện phổ biến.

 

Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép

 

Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.

Xem chi tiết

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.

A=Uq=UIt

 

Phát biểu: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

 

Chú thích: 

A: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (J)

U: hiệu điện thế (V)

q: độ lớn của điện tích (C)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Vận dụng: Điện năng tiêu thụ thông thường được đo bằng đồng hồ điện, hay còn gọi là công tơ điện.

Đơn vị đo: 1 kWh = 3600000 Ws = 3600000 J 

Xem chi tiết

Công suất điện.

P=At=UI

 

Phát biểu: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

 

Chú thích:

P: công suất điện của đoạn mạch (W)

A: điện năng tiêu thụ (J)

t: thời gian (s)

U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V)

I: cường độ dòng điện (A)

 

Dụng cụ dùng để đo công suất thường dùng là Watt kế.

 

Xem chi tiết

Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.

Rtđ=R1+R2+...Rn

I=I1=I2=...=In

U=U1+U2+...+Un

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

 

Xem chi tiết

Mạch điện mắc song song các điện trở.

1Rtđ=1R1+1R2+...+1Rn

I=I1+I2+...+In

U=U1=U2=...=Un

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

 

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Lưu ý thêm:

- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì Ctd=n.C.

- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

 

Lưu ý thêm:

- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.

- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì Ctđ=Cn.

- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì Ctđ=C1.C2C1+C2

Xem chi tiết

Pin quang điện và hiệu suất pin quang điện -vật lý 12

Pin quang điện :nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng

H=UIIsáng.S

 

Khái niệm: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn (lớp chuyển tiếp).

Hiệu suất của các pin quang điện chỉ vào khoảng trên dưới 10%.

 

Cấu tạo: Tấm bán dẫn , bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại . Mặt trên cùng là lớp kim loại mỏng trong suốt với ánh sáng và dưới cùng là một đế kim loại.

 

Ứng dụng: trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,... Ngày nay người ta đã chế tạo thành công oto và máy bay chạy bằng pin quang điện.

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

 

Chú thích: 

U0: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện (V)

Q0: điện tích cực đại (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

L: độ tự cảm của ống dây (H)

Xem chi tiết

Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp - vật lý 12

uU02+iI02=1

 

Phát biểu: Dòng điện và điện áp trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó i sớm pha π2 so với u.

 

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

 

Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần L sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm (J)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

u, U0: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện (V)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

 

Sự tương quan giữa các đại lượng:

 

 

Sự tương quan giữa các công thức:

 

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi : F cùng phương , cùng chiều P

    g'=g+qEm

Áp dụng khi :E cùng chiu g ; q>0E ngưc chiu g ; q<0

Khi : F cùng phương , ngược chiều P

    g'=g-qEm

Áp dụng khi E cùng chiu g ; q<0 E ngưc chiu g ; q>0

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi F  P

g'=g2+qEm2tanα=FP ,α là góc lệch theo phương đứng

Khi FP=β

g'=g2+qEm2+2gEqmcosF;P

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )

Đặt vào 1 điện thế UAK vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.

Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.

Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.

Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh

Động năng của e tại đối âm cực : 

12mv2-12mv02=UAK.ehf-12mv02=e.UAK khi bỏ qua động năng ban đầu Wđ00

Xem chi tiết

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron

Xem chi tiết

Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Với H là hiệu suất 

     Np số photon

     I Cường độ dòng điện A

     λ Bước sóng của tia X m

Xem chi tiết

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Với Wđ là động năng tổng cộng J.

      Q nhiệt lượng tỏa ra J

      Ne số electron đập vào 

 

Xem chi tiết

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Gia tốc tác dụng lên e : a=Uemd

Quãng đường cực đại : smax=v22a=v2mdUe

Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB

d : khoảng cách giữa hai bản

 

Xem chi tiết

Bán kính tối đa của vùng e khi rơi lại bản A - vật lý 12

Khi cho v :Rmax=v02da 

Khi cho U hãm: Rmax=2dUAKU 

 

Vì UAK>0 nên anot hút các electron về phía nó. Những electron có vận tốc ban đầu cực đại bắn ra theo phương song song với hai bản sẽ ứng với Rmax

Từ phương trình chuyển đông: x=v0ty=at22 thay xD= R và yD=D

Ta được  : d=y=at22t=2daR=x=v0t=v02da với a=Fm=eUmd

Rmax=v02da 

Khi Wđ=UAKe ;UAK điện thế hãm

Rmax=2dUAKU 

 

Xem chi tiết

Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Định lý động năng

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Để giảm động năng tại N thì U tăng ,bước sóng tăng

Xem chi tiết

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Hạt chuyển động ném ngang : a=Uem.d

Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ : t=lv0

Thời gian bay đến bản dương : t=2ha=2.hUemd=2hmeU.e.d

 Thời gian bay trong bản tụ là t=Mint1;t2

Xem chi tiết

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

giả sử hạt bay từ M đến N , biết UMN<0

Biến thiên động năng:

WđN-WđM=UMN.-e

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12

Tụ chưa đi hết chiều dài bản :vM=vO2+2Uehmd

Tụ  đã đi hết chiều dài bản :vM=vo1+a2l2

Xác định thời gian bay bên trong tụ :

t1=lv0 ; t2=2hmdUe

TH1: t2>t1 Tụ chưa đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uehmd

TH1: t2<t1Tụ  đã đi hết chiều dài bản :

vM=vO2+2Uemd=vo2+2ah-h2h2=h-at22=h-avo22l2vM=vO2+2Uehmd=vo2+2ah-h2=vo1+a2l2

Xem chi tiết

Động năng của e trong điện trường - vật lý 12

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

giả sử e đi từ M đến N

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

Động năng tăng khi U<0

Động năng giảm khi U>0

Khi WđM=UMN.e thì UMN gọi là hiệu điện thế hãm

Xem chi tiết

Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

1/Mạch chứa đèn :

Trên đèn thường ghi UĐ,PĐ với UĐ là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , PĐ là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.

Các công thức : 

RĐ=U2ĐPĐ ,  Ibt=PĐUĐ

Kí hiệu trên mạch:

2/Thiết bị điện và đo điện

a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua

Kí hiệu :

b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.

Kí hiệu

c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.

Kí hiệu

d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.

Kí hiệu :

e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

IAB dòng điện trên đoạn AB

UAB hiệu điện thế giữa hai đầu AB

Ta chọn chiều dòng điện A đến B

Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy -E và ngược lại ta lấy +E.

Khi tính toán: I>0 thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại I<0 thì ngược chiều so với chiều đã chọn.

Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.

Xem chi tiết

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1/Định nghĩa chất điện phân

Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.

Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.

2.Dòng điện trong chất điện phân

Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ

Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.

KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion  dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC

1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.

Kí hiệu:

2.Hiện tượng duơng cực tan:

Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.

Ví dụ : Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực làm bằng đồng.

Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và SO42- kéo  vào dung dịch: CuCu2++2e-

Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot: Cu2++2e-Cu

Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.

3.Phản ứng phụ

Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.

Ví dụ: Điện phân dung dịch H2SO4 điện cực bằng than chì.

Tại Anot: Các ion H+ đến nhận 2e trở thành phân tử khí  2H++2e-H2

Tại Catot: Các ion SO42-,OH-do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ OH- nhường bớt e để tạo thành khí 4OH--4eO2+2H2O

Kết quả: Tạo ra khí H2,O2

 

Xem chi tiết

Dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các elctron

CÁCH TẠO DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

1/Khái niệm chân không: chân không là môi trường đã lấy đi tất cả các phần tử khí. Không chứa các hạt tải điện.

2/Dòng điện trong chân không

  Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.

3/Cách tạo ra dòng điện trong chân không

   Xét một ống chân không có hai cực và môi trường là chân không.Đặt vào anot và catot một hiệu điện thế UAK>0 ,dẫn đến catot bi nung nóng đỏ các electron bức ra do chuyển động nhiệt dưới tác điện trường các electron này bay đến anot tạo thành dòng điện.Khi UAK càng lớn, thì dòng điện bão hòa càng lớn (do số electron đến được điện cực nhiều hơn).

4/ Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế 

TIA CATOT (TIA ÂM CỰC)

1/Hoạt động của tia catot

Đặt một hiệu điện thế lớn vào hai cực, sau đó dùng bơm để hút hết không khí ra ngoài để môi trường là chân không.

2/Tính chất

+ Tia catot tích điện âm cho vật cản.

+ Tia catot có năng lượng lớn, làm đen kính ảnh.

+ Tia catot bị lệch trong điện trường, từ trường.

3/ Ứng dụng

Làm đèn hình, ống phòng điện tử.

 

Xem chi tiết

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2

BIẾN TRỞ

Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.

Các loại

Kí hiệu

Công suất tỏa nhiệt của biến trở

RN là điện trở của đoạn mạch.

Điện trở của toàn mạch : Rtd=Rx+RN

Px=U2RxRx+RN2=U2Rx+RNRx2U24RNKhi Rx=RN , Px=U24RN

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...

Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0=2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10-5C thì chu kì dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q=2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0=2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc đơn mang điện tích trong từ trường nằm ngang E = 4.10^4 V/m

Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q=2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc tích điện âm đặt trong điện trường thẳng đứng, chiều hướng lên

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g=9.47m/s2 Tích điện cho vật điện tích -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường đều nằm ngang biết vị trí cân bằng lệch góc π/4 so với phương thẳng đứng

Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba con lắc mang điện tích q1, q2 và không mang diện tích được đặt trong từ trường đều. Tìm liên hệ q1/q2

Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2T3 với T1=T33; T2=2T33. Biết q1+q2=7,4.10-8C. Tỉ số điện tích q1q2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc dài 1m, vật nặng khối lượng mang điện tích q=-2.10^-5C...

Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m=50g mang điện tích q=-2.10-5C, cho g=9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 2,04s, xác định hướng và độ lớn của điện trường

Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang điện tích q=-4.10-6C. Lấy g=10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắ ccó chiều dài l và khối lượng quả nặng là m đặt trong điện trường đều E

Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kì của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ thức độc lập theo thời gian trong dao động điện từ.

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.

Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i=Io/2 thì hiệu điện thế bằng bao nhiêu?

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I02 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?

Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q=5.10-7cos(100πt+π/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?

(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch LC, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chặn dòng điện một chiều trong mạch bằng cách nào

Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC và một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng của tụ điện với dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính điện dung tụ điện phẳng

Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì thỏa mãn điều kiện u> 155V

Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz, U=220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u155V. Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi thay đổi tần số trong mạch

Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại

Một đoạn mạch gồm điện trở R= 100 (Ω) nối tiếp với tụ điện có điện dung C0=10-4π(F)  và cuộn dây có điện trở trong  r = 100 (Ω) , độ tự cảm L= 2,5π(H)   . Nguồn  điện có  phương trình điện áp u = 1002cos (100πt ) (V)  . Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu cuộn dây sớm phase hơn điện áp hai đầu mạch pi/2. Nếu ta tăng điện trở thì.

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2. Nếu ta tăng điện trở R thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp?

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để?

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là?

Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ băng?

Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104  V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn?

Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do?

Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK=19995 V  . Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10-19 J . Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là  U = 25 kV . Coi tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625 .10-34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6 .10-19. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107  J . Biết khối lượng electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10-31 kg  , 3.10 8  m/s và 6,625 . 10-34  J.s . Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 8.107 (m/s) . Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10 -31 kg3.108 m/s  và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21 ,10-11 m  . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng tốc độ thêm 45.10^5 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng?

Tốc độ của electron khi đập vào anôt của một ống Rơn−ghen là 45.106 m/s . Để tăng tốc độ thêm 45.105 m/s   thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là?

Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10 m . Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm U = 500 V   . Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C 3.108  m/s  và 6,625.10-34 J.s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là?

Một ống Rơn−ghen trong mỗi giây bức xạ ra N= 3.1014  phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10-10  m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV . Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5 .10-3 A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây?

Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giày là 5.1015  hạt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Điện tích electron là 1,6 .10-19 (C)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trong một ống Rơn-ghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 5.1015 hạt, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là  8.107  (m/s) . Khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 (kg)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Roughen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1 slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đâu của electron khi bứt ra khỏi catôt). Hằng số Plăng là 9.1 .10-31 kg  và điện tích của electron là -1,6 .10-19  C . Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là?

Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C  ,  3.108 m/s  và  6,625 .10-34 J.s Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì?

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm đáp án đúng khi nói về bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn−ghen?

Bước sóng λmin của tia Rơn−ghen do ống Rơn−ghen phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra?

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng nhỏ nhất 5.10-11 (m). Biết điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19  C3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron  chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ồng Rơghen là 4.1018 (Hz). Hằng số Plăng là 6,625 .10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là  3.1018 (Hz) (Rơnghe cứng). Hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K).

Trong một ống Rơnghen tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s) . Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catôt. Cho biết khối lượng và điện tích của electron lan lượt là 9,1 .10-31 (kg)-1,6 .10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện áp giữa hai cực của ống?

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 5.1018 (Hz). Xác định điện áp giữa hai cực của ống. Biết điện tích electron và hằng số Plăng lần lượt là -1,6 .10-19 C6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu?

Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 12 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Khi tăng hiệu điện thế của ống tia X lên 1,5 lần thì bước sóng cực tiểu của tia X biến thiên một giá trị λ = 26 pm . Cho h = 6,625 .10-34 J.s  ; e= -1,6.10-19 Cc= 3.108 m/s . Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875 .10-10 (m) . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300 v. Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10 -34  J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kv thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra?

Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kVthì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 kV. Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s  và 6,625 .10-34  J.s . Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt).

Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt). Cho biết điện tích của electron là -1,6 .10-19 C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu? Cho điện tích và khối lượng của electron e= -1,6.10-19 C , m = 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catổt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 Slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catốt của ống Rơnghen là 20 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1s là 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 20 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1 slà 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 s là ?

  Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 slà 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là ?

Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5.10-10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Giả sử 100% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mABiết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và  6,625.10-34 J.s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1  phút là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18,5 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8,8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99,5% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catôt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là : 

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5 A thì điện áp đo được hai cực rủa bộ pin là 20V . Hiệu suất của bộ pin là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của electron tại N là:

Khí chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phan dùng để giải phóng nó. Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế UNM=-2 (V) . Động năng của electron tại N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế  UMN=-5 V. Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ  106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31 kg kg và -1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 12 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s)  theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 m/s. Khối lượng và điện tích của electron là  9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

 Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 m/s . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK=1V . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào

Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng D. Đặt vào A và B một hiệu điện thế UAB=U1>0, sau đó chiếu vào tấm của tấm B một chùm sáng thì thấy xuất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng UAB=-U2<0 thì không còn electron nào đến được A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000V/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện

Pin quang điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về pin quang điện

Chọn phát biểu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây sai ?

Phát biểu nào sau đây sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Khi chiếu một bức xạ λ=0,485 μm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có tốc độ cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế Umn bằng

Khi chiếu một photon có năng lượng 4,8.10-19 J  vào một tấm kim loại có công thoát 3,2.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường đều. Cho điện tích của electron -1,6.10-19 C . Biết động năng của electron tại điểm N là 9,6.10-19 J . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K

Chiếu chiếu chùm phôtôn có năng lượng 2,144.10-18 J vào tấm kim loại có công thoát 7,5.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt quang electron chuyển động từ điểm K đến điểm A thì động năng của electron khi đến A là  1,074.10-18 J. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K (UAK).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có buớc sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=-20 (V) . Cho biết hằng số Flăng ,6,625.10-34 Js; điện tích electron 1,6.10-19 C ; khối lượng electron  9,1.10-31 kg ; tốc độ ánh sáng 3.1019 m/s . Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4 μm vào một bản M (công thoát electron là 1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế MN bằng

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4 (μm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 3,2.10-19 J   . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Biết tốc độ của electron tại điểm N là 2,465.106 (m/s) . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tốc độ electron khi đến N

Chiếu một chùm ánh sáng mà mỗi phôtôn có năng lượng 19,875.10-19 (J) vào quả cầu kim loại có công thoát 4,7 eV. Giả sử năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt, electron chuyển động trong điện trường đều từ M đến N. Xác định tốc độ electron khi đến N. Biết hiệu điện thế giữa M và N là UMN=+2V.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng bao nhiêu để electron khi đến anốt có tốc độ bằng không?

Chiếu một bức xạ đơn sắc 0,25 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,4125 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng bao nhiêu để electron khi đến anốt có tốc độ bằng không?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 500 ns sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,3125  (V)  . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,55 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Tách một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn tăng R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp bước sóng λ vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn tăng R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phẳng song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-2,275 V . Khi UAK=9,1 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=U>0 . Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= 4,55 (V) . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Hai tấm    kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= U>0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế lớn hơn 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=U>0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,5 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1200W/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,05A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 25 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa vào nguyên lý 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng?

Phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 8 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 m/s . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế  UAB=2,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 (m/s) . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là  UAK= 1,2(V) . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phang, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 12 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 4 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phang song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-4,275 V . Khi UAK=9,5 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 (V)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN = U > 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=5V ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31kg  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,5 (V) . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 (kg)  và  -1,6.10-19 (C) . Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,5 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây S = 100 cm2 nối vào tụ điện có C = 200 uF. Cảm ứng từ có độ lớn tăng đều 5.10^-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện.

Một ống dây diện tích S=100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 μF, được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 (T/s). Tính điện tích của tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song với B = 1,6 T. ec = 0,96 V, r = 0,1 ôm và R = 0,2 ôm. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Thanh dẫn điện MN dài 60 cm, chuyển động trên hai thanh ray song song x’x, y’y đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,6 T có phương thẳng đứng có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai đầu x’y’ của hai thanh ray nối với một nguồn điện có suất điện động 0,96 V, điện trở trong 0,1 Ω và một điện trở R = 0,2 Ω.  Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với MN thì thanh chuyển động đều về bên phải (phía x,y) với tốc độ 0,5 m/s. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Giá trị F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì dòng điện cảm ứng trong (C) ra sao?

Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ.

Nếu cho giá trị của biến trở R tăng dần thì trong (C)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang mở, sau đó đóng lại thì trong khung dây MNPQ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải. Xác định chiều dòng điện trong khung MNPQ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt trong cùng một mặt phẳng với một mạch điện như hình vẽ. Khoá k đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải (phía khung dây MNPQ) thì trong khung dây MNPQ.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Biểu thức nào biểu diễn đại lượng có đơn vị là Vôn?

Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của ion dương khi thả không vận tốc đầu vào trong điện trường.

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào chắc chắn đúng khi biết UMN = 3 V?

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu.

Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thả proton không vận tốc đầu vào điện trường tự do thì nó sẽ chuyển động như thế nào?

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh điện thế tại M và N khi biết UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn với vận tốc v0 vào điện trường đều.

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Positron sẽ chuyển động như thế nào khi bắn vào điện trường đều với vận tốc v0.

Bắn một positron với vận tốc v0vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Di chuyển điện tích q > 0 từ M đến M. Công AMN sẽ càng lớn nếu.

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểmN trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron bắn từ điểm A theo phương vuông góc với đường sức. Giá trị của UAB sẽ như thế nào?

Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi UAB là hiệu điện thế của A so với B thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính công của lực điện khi q đi từ M đến N.

Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện tích q = -2 C di chuyển từ M đến N thì A = -6 J. Tính UMN.

Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

UMN = 50 V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó di chuyển từ M đến N.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở sát mặt đất có E = 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở 5 m và mặt đất.

Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai bản kim loại cách nhau 1 cm. Tính điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm.

Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bẳng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích của quả cầu có m = 4,5.10-3 kg. Được treo bởi dây cách điện 1m trong điện trường của hai tấm kim loại.

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bắn electron không vận tốc đầu vào điện trường và song song với đường sức điện. Tính UAB.

Bắn một electron (mang điện tích −1,6.10-19 C  và có khối lượng 9,1.10-31 kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107 m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Proton bay từ điểm A đến điểm B. Điện thế tại A là 500 V. Tính điện thế tại B.

Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron bay ra khỏi điện trường tại điểm sát mép một bản. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển electron.

Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bắn eletron với vận tốc v vào điện trường đều, electron bay ra sát mép bản. Tính động năng của electron khi ra khỏi điện trường.

Bắn một electron (tích điện −|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tam giác ABC có góc 60 độ, BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính UAC, UBA và E.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 60°; BC = 10cm và UBC = 400V. Chọn phương án đúng. Tính UAC; UBA và E.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thực hiện để điện tích 10-9 di chuyển là AAB, ABC và AAC. Chọn phương án đúng.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 60°, BC = 10cm và UBC = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB, ABCAAC. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tam giác ABC, đặt thêm ở C điện tích q = 4.5.10-9 C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng m (kg) nước ở 100 độ bốc thành hơi ở 100 độ. Với L = 2,3.10^6 J/kg.

Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108(V). Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =10-11g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Electron lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính lực điện tác dụng lên electron.

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện là biểu thức nào?

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung C có phụ thuộc Q và U không?

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa C, Q và U.

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì C và U sẽ như thế nào?

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị điện dung có tên là gì?

Đơn vị điện dung có tên là gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng tay để tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ.

Biết năng lượng điện trường trong tụ tính theo công thức W = 0,5.Q2C. Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tụ điện có C1 thì q1 = 2.10-3 C, tụ điện có C2 thì q2 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung.

Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q1 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích một tụ điện vào hiệu điện thế là.

Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.

Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN¯ là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.

Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0.10-9 m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.

Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Biết UAB = 12 V.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế trên tụ C3.

Cho C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. Tính hiệu điện thế trên tụ C3

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho C1 nt C2 nt C3. Tính điện dung tương đương của tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 1 µF, C2 = 1,5 µF, C3 = 3 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho C1 // C2 // C3. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 2 µF, C2 = 4 µF, C3 = 6 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện năng được đo bằng gì?

Điện năng được đo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây?

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi một động cơ điện hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thế tính theo bằng công thức nào?

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất của acquy nếu có 3,4.10^18 electron dịch chuyển bên trong acquy.

Một acquy có suất điện động là 12 V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một giây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ.

Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220 V. Tính điện năng tiêu thụ của bàn là trong 0,5 h.

Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. Điện năng bàn là tiêu thụ trong 0,5 h là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút.

Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiều tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc?

Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kWh).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Tính thời gian đun nước của ấm, biết H = 90 % và Cnc = 4190 J/(kg.k).

Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK).

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước. Tính công suất và điện trở của ấm điện.

Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20° c trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90 %. Công suất vả điện trở của ấm điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V − 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt vào U = 220 V thì cường độ dòng điện là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V – 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V – 22 W. Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R1và R2 . Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1và I2 . Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U = 220 V thì công suất tiêu thụ là P1 và P2. Điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi công suất điện của bóng đèn tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với công suất định mức của nó?

Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V – 110W đột ngột tăng lên tới 240V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có U = 9V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V. Cho R1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để loại bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Tính R?

Để loại bóng đèn loại 120 V − 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quạ điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V. Tính nhiệt lượng ma quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun.

Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110 C mà công suất không thay đổi?

Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 thì

Hai bóng đèn có công suất định mức là  P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bóng đèn dây tóc có ghi 220 V - 110 W và một bàn là có ghi 220 V - 250 W. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V − 110W và một bàn là có ghi 220V − 250W cùng được mắc song song vào ổ lấy điện 220V của gia đình. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24 V - 2,4 W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24V − 2,4W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết điều gì?

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết điều gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc song song với R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc nối tiếp R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ trên R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ý nghĩa công suất định mức của các dụng cụ điện.

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp nối tiếp, song song.

Cho đoạn mạch gồm các điện trở R giống hệt nhau được mắc như hình vẽ. Điện trở tương đương của toàn mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch gồm R1 = 300 ôm mắc song song với R2 = 600 ôm. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 Ω, mắc song song với điện trở R2= 600 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi R1 nt R2 thì công suất mạch là 4 W. Khi R1 // R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song. U = 9V, R1 = 1,5 ôm, R2 = 6 ôm, I3 = 1A. Tìm R3.

Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 =1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1A. Tìm R3.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp có ba điện trở giống nhau. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba điện trở mắc hỗn hợp nối tiếp R1 = R2 = R3. So sánh công suất tiêu thụ ở mỗi điện trở.

Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 110 V, U2 = 220 V. Công suất định mức của chúng bằng nhau. Tính tỉ số điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2= 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ như thế nào?

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R2 = 4 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 3 ôm, R5 = 10 ôm, UAB = 24 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω, UAB = 24V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R3 = R5 = 3 ôm, R2 = 8 ôm, U5 = 6 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3Ω, R2 = 8 Ω, R4 = 6 Ω, U5 = 6V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = 8 ôm, R3 = 10 ôm, R2 = R4 = R5 = 20 ôm, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8Ω, R3 = 10 Ω, R2R4 = R5 = 20 Ω, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu đặt vào AB một hiệu điện thế 100 V thì UCD = 40 V. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60 V thì UAB = 15 V. Tính R1 + R2 - R3.

Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 − R3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu nối hai đầu AB hiệu điện thế 120 V thì I2 = 2A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị R1.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2A và UCD = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB = 20V. Giá trị của R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.

Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.

Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện.

Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω  và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r rất nhỏ. Có R1 = 3 ôm, R2 = 4 ôm và R3 = 5 ôm. Tính cường độ đòng diện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết E = 12 V, r = 1 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = R3 = 10 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1,

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 =10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết E = 7,8 V, r = 0,4 ôm, R1 = R2 = R3 = 3 ôm, R4 = 6 ôm. Tính dòng điện chạy qua nguồn điện.

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R2 = R3  = 3 Ω; R4= 6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R. Nếu công suất của điện trở (10) là 8W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6 V, r = 0,5 ôm, R1 = R2 = 2 ôm, R3 = R5 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đàng kể. Tính số chỉ ampe kế.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6V, r = 0,5 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = 1 Ω, R2 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1,1 Ω, R1 = 0,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch E = 4 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm. Tính R2 để công suất trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E = 4 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch song song, E = 12 V, r = ôm, R1 = 2 ôm. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1 Ω, R1 = 2 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn có E = 12 V, r = 0 ôm. Đèn loại 6V - 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn.

Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong không đáng kể. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện R1 = R2 = R3 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như hình 1.1, biết R1 = R2 = R3 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R = 10 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4= R =10 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4R5= R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho E = 24 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm và UMN = 4 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 24 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2= 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω và UMN = 4 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sử dụng acquy để thắp sáng bóng đèn 6 V - 3 W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy.

Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = 10 ôm và R3 = 3 ôm. Chọn phương án đúng.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có suất điện động 6V và có điện trở trong không đáng kể. R1 = R2 = 30 ôm, R3 = 7,5 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1R2= 30 Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12,5 V và r = 0,4 ôm, bóng đèn Đ1 có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn Đ2 loại 6 V - 4,5 W. Rb là biến trở. Tính Rb để các đèn sáng bình thường.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 ôm, R1 = 10 ôm, R2 = 15 ôm. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Tính số chỉ ampe kế A2 và trị số của điện trở R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Số chỉ của ampe kế A2 và trị số của điện trở R lần lượt là

 

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở 3 ôm, R1 = 12 ôm, R2 = 27 ôm, R3 = 18 ôm, vôn kế có điện trở rất lớn. Tính số chỉ của vôn kế.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V và r = 6 ôm. Một số bóng đèn loại 6V - 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy x bóng đèn. Giá trị lớn nhất của xy là.

Cho một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đã cho thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất của xy là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có hai pin có cùng E = 3,5 V và r = 1 ôm. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2 V - 4,32 W. Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có cùng E = 1,5 V và r = 1 ôm. Hai bóng đèn giống nhau cùng số ghi trên đèn 3 V - 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có tám nguồn cùng loại E = 1,5 V, r = 1 ôm. Mắc các nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng đèn 6 V - 6 W. Chọn câu đúng.

Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, R1 = 0,2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một bóng đèn 12 V - 18 W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5 V và r = 1,5 ôm. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là.

Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V, r = 0,2 ôm. Đèn dây tóc Đ loại 6V - 12 W, R1 = 2,2 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 2 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R1 = 2,2 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường và khi không thắp sáng.

Một bóng đèn 220 V − 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000° C. Biết nhiệt độ của môi trường là 20° C và hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-'1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường.

Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20°C là R0  = 121 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dây tóc của bóng đèn 220 V - 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 độ C. Tính hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 ở 100 độ C.

Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100° C. Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của dây tóc ở 100° C lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở nhiệt độ 25 độ C, bóng đèn có U1 = 20 mV thì I1 = 8 mA. Tính nhiệt độ của đèn khi sáng bình thường.

Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1= 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn làI1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Định nghĩa dòng điện trong chất điện phân.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân sẽ như thế nào?

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt tải điện trong chất điện phân.

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm?

Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do.

Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do

(1) Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện.

(2) Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ dàng hơn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân.

Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân.

Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân.

Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng.

Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do đâu?

Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để xác định số Faraday ta cần phải biến đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất bám vào.

Để xác định số Faraday ta cần phải biết đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất đó bám vào

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch.

Hiện tượng điện phân có dương cực tan là hiện tượng điện phân dung dịch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện phân Al2O3 nóng chảy, cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch với U = 5,0 V. Tính thời gian điện phân và lượng điện năng tiêu thụ.

Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt trong 50 phút.

Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.

Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 Ω; R2 = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5 V và r = 0,5 ôm. Rp là điện trở bình điện phân đựng dung dịch AgNO3. Chọn câu đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương lượng gam của bạc là 108. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4. Tính điện trở của mỗi nguồn điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở RP = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V. Điện trở của mỗi nguồn điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2,25V, r = 0,5 ôm. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,25V, điện trở trong 0,5Ω. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng đồng. Đương lượng gam của đồng là 32. Tụ điện có điện dung C = 6 μF. Đèn Đ loại 4V – 2W, các điện trở có giá trị R1 = 0,5R2 = R3 = 1Ω. Biết đèn Đ sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có E = 5 V, r = 0,25 ôm. RP là bình điện phân chứa dung dịch Al2(SO4)3. Điều chỉnh Rb để đèn Đ sáng bình thường thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có 4 loại 4V – 8W, R1 = 3Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Đương lượng gam của nhôm là 9. Điều chỉnh biến trở Rb để đèn Đ sáng bình thường thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn có E = 1,5 V, r = 0,5 ôm. Tính khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và UMN.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 1,5V, có điện trở trong 0,5Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V – 3W, R1 = 2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 2 Ω, Rp = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Biết Cu có khối lượng mol 64 và có hóa trị 2. Coi điện trở của đèn không thay đổi. Khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và hiệu điện thế UMN lần lượt là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải của tia catot?

Tính chất nào sau đây không phải của tia catot?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của tia catot. Chọn một đáp án sai.

Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia catot là gì?

Tia catốt là chùm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không.

Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo nên?

So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo nên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bới đồ thị nào?

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Định nghĩa dòng điện trong chân không.

Dòng điện trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi catot bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anot và catot bằng không thì sẽ như thế nào?

Đối với dòng điện trong chân không, khi catot bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anot và catot bằng 0 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.

Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 9,1.10-31 kg, e = −1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi 1000 V rồi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó.

Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27 kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500 V, sau đó bay vuông góc vào đường sức từ. Tính bán kính quỹ đạo của electron,

Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2 T. Bán kính quỹ đạo của electron. Biết e = -1,6.10-19 C, me= 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một hạt electron và một hạt a sau khi được các điện trường tăng tốc bay vài từ trường đều, Tính độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt a.

Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B = 2 T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho: me= 9.1.10−31 kg, mα= 6,67.10-27 kg, điện tích của electron bằng −1,6.10-19  C, của hạt α bằng 3,2.10-19  C, hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 1000 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng 0,25 ôm. Điện trở R = 0,5 ôm, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng  ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v1 = 5 v0v2 = 4 v0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn B1 = 8B0; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B2 = 5B0thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.

UMN=VM-VN=AMNq

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E=UMNd=Ud

Điện dung của tụ điện.

C=QU

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.

A=Uq=UIt

Công suất điện.

P=At=UI

Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.

Rtđ=R1+R2+...Rn

I=I1=I2=...=In

U=U1+U2+...+Un

Mạch điện mắc song song các điện trở.

1Rtđ=1R1+1R2+...+1Rn

I=I1+I2+...+In

U=U1=U2=...=Un

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

Pin quang điện và hiệu suất pin quang điện -vật lý 12

Pin quang điện :nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng

H=UIIsáng.S

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp - vật lý 12

uU02+iI02=1

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12

hf-12mv02=e.UAK

Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12

hfmax=hcλmin=e.UAK

Hiệu suất phát tia X - vật lý 12

H=NphcλUAKI

Tổng động năng của e - vật lý 12

Wđ=Ne.e.UAK=Ne.12mev2=αQ

Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12

smax=v22a=v2mdUedmin=d-smax

Bán kính tối đa của vùng e khi rơi lại bản A - vật lý 12

Khi cho v :Rmax=v02da 

Khi cho U hãm: Rmax=2dUAKU 

 

Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12

Tụ chưa đi hết chiều dài bản :vM=vO2+2Uehmd

Tụ  đã đi hết chiều dài bản :vM=vo1+a2l2

Động năng của e trong điện trường - vật lý 12

WđN=WđM-UMN.e=ε-A-UMN.e

Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

Dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các elctron

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2