Khái niệm: Là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
Quy ước:
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://www.congthucvatly.com/bien-so-hang-so-plank-vat-ly-12-184
Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng , trong đó là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn là một hằng số.
Chú thích:
: năng lượng
: hằng số Planck với
: tần số của ánh sáng đơn sắc
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: tốc độ của ánh sáng trong chân không
Thuyết lượng tử ánh sáng:
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số , các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng .
- Trong chân không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.
- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.
Chú thích:
: công thoát
: hằng số Planck với
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: tốc độ ánh sáng trong chân không,
Điều kiện để có hiện tượng là :
Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là
Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:
So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:
- Giống nhau:
+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.
+ Điều kiện để có hiện tượng là .
- Khác nhau:
+ Hiện tượng quang điện ngoài:
Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.
Chỉ xảy ra với kim loại.
Giới hạn quang điện nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).
+ Hiện tượng quang điện trong:
Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.
Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.
Giới hạn quang điện dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).
Chú thích:
: vận tốc ban đầu cực đại của electron
: hằng số Planck với
: bước sóng của ánh sáng đơn sắc
: giới hạn quang điện của kim loại
: tốc độ của ánh sáng trong chân không
Phát biểu:
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng: .
- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao hơn thì nó hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng:
Một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
Lưu ý:
+ Bước sóng dài nhất khi chuyển từ .
+ Bước sóng ngắn nhất khi e chuyển từ .
Chú thích:
: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m
: hằng số Planck với
Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )
Đặt vào 1 điện thế vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.
Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.
Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.
Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh
Động năng của e tại đối âm cực :
khi bỏ qua động năng ban đầu
Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.
Với bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n
năng lượng mà e có ở mức m,n
null: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0
:năng lượng của e ở mức m
nullbước sóng ứng với mức vô cùng về m
nullbước sóng ứng với m ra mức vô cùng
Ban đầu e ở quỹ đạo m:
tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1
Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn
Với điện thế cực đại của quả cầu
năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát
Với điện thế cực đại của quả cầu
năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát
giới hạn quang điện
Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn :
Khi nối đất :
Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp
Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :
TH1 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp
TH2 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất
TH3 : dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất
số photon đến
số pho ton bức ra
P: Công suất chiếu sáng
Hiệu suất tạo dòng điện
cường độ dòng điện bão hòa
Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn
Với động năng cực đại của e khi thoát ra
năng lượng ánh sáng chiếu vào
công thoát
giới hạn quang điện
Với v : vận tốc cực đại của electron
điện thế hãm
động năng cực đại của electron
năng lượng chùm sáng chiếu vào và công thoát
=
Công thoát của kim loại là năng lượng cần thiết để electron bức ra khỏi liên kết.
Với giới hạn quang điện của kim loại
Ánh sáng cấu tạo từ các hạt photon chuyển động với tốc độ .Mỗi hat có năng lượng
Với năng lượng ánh sáng
Với giới hạn của kim loại
h hằng số plank
c vận tốc ánh sáng
A: công thoát của kim loại
động năng cực đại của electron
Tia gamma là sóng điện từ năng theo năng lượng rất lớn
là tần số tia gamma
là hằng số plank
Khái niệm: Là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
Quy ước:
Định nghĩa :Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào.Bước sóng càng nhỏ động năng này càng lớn.
Đơn vị :
Kí hiệu:
Khái niệm: Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.
Đơn vị tính: .
có 148 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:
Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để
Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 . Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là:
Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 , bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn
Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do:
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Điều kiện để có hiện tượng là :
Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hydro. Năng lượng. Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng. Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12 Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12 Hiệu suất phát tia X - vật lý 12 Năng lượng cần cung cấp để điện tử chuyển từ quỹ đạo n lên m -vật lý 12 Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12 Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12 Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12 Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12 Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12
Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn :
Khi nối đất :
Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12 Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12 Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12 Công thoát của kim loại - vật lý 12=
Năng lượng của photon - vật lý 12 Năng lượng kích hoạt - vật lý 12 Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12 Năng lượng phóng xạ gamma - Vật lý 12Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website