Góc khúc xạ

Vật lý 11.Góc khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Góc khúc xạ

r

 

Khái niệm:

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Góc khúc xạ

r

 

Khái niệm:

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc tới

i

 

Khái niệm:

Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc khúc xạ

r

 

Khái niệm:

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc tới

i

 

Khái niệm:

Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Góc khúc xạ

r

 

Khái niệm:

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.

 

Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật khúc xạ ánh sáng.

sinisinr=const

Cầu vòng là sản phẩm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Phát biểu: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.

 

Chú thích:

SI: tia tới; I: điểm tới.

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I.

IR: tia khúc xạ.

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

 

Xem chi tiết

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.

sinisinr=n21

 

Khái niệm: Tỉ số không đổi sinisinr trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).

 

Chú thích:

n21: chiết suất tỉ đối

i: góc tới; r: góc khúc xạ

 

Lưu ý:

- Nếu n21>1 thì r<i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

- Nếu n21<1 thì r>i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

 

Xem chi tiết

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng.

n1sini=n2sinr

 

Chú thích:

n1: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới

i: góc tới

n2: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ

r: góc khúc xạ

 

+ Nếu n1<n2 (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì i>r (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).

+ Nếu n1>n2 (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì  i<r (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).

Xem chi tiết

Các công thức lăng kính.

sini1=nsinr1

sini2=nsinr2

 

Khái niệm: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,...), thường có dạng lăng trụ tam giác.

Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên.

Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

- Góc chiết quang A.

- Chiết suất n.

 

 

Chú thích: 

i1: góc tới; r1: góc khúc xạ của i1

i2: góc ló; r2: góc khúc xạ của i1

n: chiết suất

 

Lưu ý:

Trong trường hợp góc nhỏ thì: siniisinrr.

Do đó: i1=nr1 và i2=nr2

 

 

Xem chi tiết

Góc chiết quang.

A=r1+r2

 

Khái niệm: Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.

 

Chú thích:

A: góc chiết quang 

r1: góc khúc xạ của i1

r2: góc khúc xạ của i2

 

Xem chi tiết

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Công thức lăng kính:

sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó

Khi góc nhỏ : D=n-1A

Xem chi tiết

Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Bước 1: Xác định góc r' của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính

Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n 

igh với ánh sáng có chiết suất n igh=arcsin1n

r'<igh : Ánh sáng n bị ló

r'>igh: Ánh sáng n bị ló ra ngoài

r'=igh: Tia ló đi theo mặt phân cách

Bước 3: So sánh chiết suất của các màu

ntím>...>n>...>nđ

ightím<...<igh<...<ighđ

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Xem chi tiết

Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A

i=arcsinnsinA2

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:

sini=nđsinrđsini=ntímsinrtímrđ;rtími2đ=arcsinrđnđi2tím=arcsinrtímntím

Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím

Dđ=i+i2 đ-ADtím=i+i2 tím-A

Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn

x=htanDtím-tanDđ

Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn m

x: Bề rộng quang phổ trên màn m

Xem chi tiết

Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

 Do ntím>nđnên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.

Xét ighđ=arcsin1nđ để xr phản xạ : r'đ=arcsin1nđ

Mà 

r+r'=Arđ=A-r'đ<A-arcsin1nđ

Và 

rđ<A-arcsin1nđsini=nđsinrđi<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Trong công thức ta dùng radian

Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.

Xem chi tiết

Góc lệch của tia tới và tia ló

D=i-r

Với 

D ° góc lệch giữa tia ló và tia tới

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Góc lệch gữa tia phản xạ và tia khúc xạ

D=180°-i-r

Với 

D° là góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ

r góc khúc xạ

i góc tới

Xem chi tiết

Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch

sinisini±D=n2n1

Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ D=180°-i-r  (D<180°)

Định luật khúc xạ ánh sáng

sinisinr=n2n1sinisin180°-i-D=n2n1sinisini+D=n2n1

Khi D=90°

sinicosi=n2n1tani=n2n1

Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ D=i-r    D<90°

Bước 1: Kiểm tra n1,n2

Khi n1>n2 :D=r-i

Khi n1<n2 : D=i-r

Theo định luật khúc xạ

sinisinr=n2n1sinisini±D=n2n1

Xem chi tiết

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Xét ánh sáng chiếu với góc tới i 

+ Khi cột bằng chiều cao bể h=l

   tanr=Lh=S'HOH

+ Khi cột cao hơn chiều cao bể h<l

  Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước L1 và bóng dưới mặt nước L2

  L1=l-h.tani 

  L2=L1+htanr=l-htani+htanr

Với sinr=n1n2sini

Xem chi tiết

Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song

d'=1-n12sini21-sin2i.d

Độ rộng chùm tia trong môi trường 1:

d=IJ.cosi

Độ rộng chùm tia trong môi trường 2:

cosr=d'IJd'=IJcosr

Mà 

cosr=1-sin2rcosi=1-sin2i

d'=d.cosrcosi=d1-sin2r1-sin2i=d1-n12sini21-sin2i

Với n12=n1n2

Xem chi tiết

Bài toán ảnh của vật ở dưới môi trường nước

S'HSH=tanitanr S'H<SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : nước sang không khí

Giao điểm tạo bởi kéo dài tia ló và pháp tuyến tạo ra ảnh

Vị trí ảnh : S'H=HItanr

Vị trí thật của vật :SH=HItani

S'HSH=tanitanr

Khi góc tới mắt nhỏ r<10°

sinisinr=n2n1tanitanrS'H=SH.n2n1

Xem chi tiết

Bài toán ảnh của vật trong không khí

S'HSH=tanitanr  S'H>SH

Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : không khí đến nước n2>n1

Độ cao thật của vật : SH=HItani

Độ cao của ảnh : S'H=HItanr

S'HSH=tanitanr

Do 

n2>n1r<iS'H>SH

Góc tới mắt nhỏ : S'H=n2n1SH

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác nhận số tia ló ra khỏi mặt lăng kính, phản xạ toàn phần

Một lăng kính có góc chiết quang A=45° . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì tia ló ra  khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc (Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là 2 )

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính khi chùm tia tới vuông góc cạnh bên lăng kính

Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45°  theo phương vuông góc với  mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2  . Kể cả tia đi là là mặt lăng kính, xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định góc tới để tia ló ra có góc lệch cực tiểu

Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang  A= 5°  thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định góc tới của  tia lục là bao nhiêu. Biết nL=1,55  .   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=60 . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng?

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A= 60° . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :         

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°, góc lệch của tia màu vàng là

Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°  theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

A = 30° thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ

Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng  kính có góc chiết quang 30°  thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia  đỏ biết nd = 1,54nt= 1,58  .

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang A=30 , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  Căn(3/2) đến căn 3

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang Â=30° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  32 đến 3 . Khi chiếu một tia sáng trắng hẹp tới vuông góc đến mặt bên AB có điểm tới gần A , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song AB và cách mặt AB một đoạn D = 80 (cm) . Bề mặt quang phổ liên tục nhận được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn?

Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60° .Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là  nd=1,514nt=1,5368 . Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=50° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1 (m) . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều kiện góc tới của  của chùm tia  sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló  ra ở của mặt bên của đối diện

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=60°, có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ nd=2 nến nt=3 tìm điều kiện góc tới của i1 của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ, lục ,tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=40° , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ , lục , tím lần lượt là : nd=32nL=2  , nt=3. Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ , lục , tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Định luật khúc xạ ánh sáng.

sinisinr=const

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.

sinisinr=n21

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng.

n1sini=n2sinr

Các công thức lăng kính.

sini1=nsinr1

sini2=nsinr2

Góc chiết quang.

A=r1+r2

Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12

D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin

D=n-1A

Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12

Tại mặt bên :igh=arcsin1n=r'

Ánh sáng có chiết suất từ : ntímn sẽ bị phản xạ

Ánh sáng có chiết suất từ : nnđ sẽ bị ló

Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12

Khi góc lệch đạt cực tiểu 

i=D-A2

i=arcsinnsinA2

Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12

x=htanDtím-tanDđ

Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12

i<arcsinnđsinA-arcsin1nđ

Góc lệch của tia tới và tia ló

D=i-r

Góc lệch gữa tia phản xạ và tia khúc xạ

D=180°-i-r

Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch

sinisini±D=n2n1

Bài toán bóng dưới đáy bể

L1=l-htaniL2=l-htani+h.tanr

Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song

d'=1-n12sini21-sin2i.d

Bài toán ảnh của vật ở dưới môi trường nước

S'HSH=tanitanr S'H<SH

Bài toán ảnh của vật trong không khí

S'HSH=tanitanr  S'H>SH