Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường. Bài 6: Tụ điện. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến tụ điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định điện tích, hiệu điện thế, điện dung của tụ điện. Vấn đề 3: Bài toán ghép nối tụ điện. VẬT LÝ 12 CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều. Bài 2: Mạch chỉ chứa một linh kiện. Vấn đề 1: Lý thuyết mạch 1 linh kiện và bài toán liên quan đến I điện trở R, dung kháng Zc, cảm kháng ZL. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến các giá trị Uc, UL, UR. Vấn đề 3: Bài toán xác định phase và phương trình điện áp tức thời của R,L,C và i. Vấn đề 6: Ứng dụng công thức độc lập với t để tìm Uc, UL.UR,f. Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp. Vấn đề 7: Bài toán ghép thêm tụ điện, cuộn cảm, điện trở. Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế. Vấn đề 1: Xác định các yếu tố trong bài toán cộng hưởng. Vấn đề 6: Thay đổi tần số. Bài 5: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất. Vấn đề 7: Thay đổi L,C để P mạch hoặc PR max. Vấn đề 8: Thay đổi ω hai giá trị cùng I, P, hệ số công suất hoặc I max. Bài 6: Máy phát điện và động cơ điện xoay chiều. Vấn đề 6: Bài toán máy phát điện nối với tải. CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch dao động LC. Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Vấn đề 3: Năng lượng trong dao động điện từ. Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC. Vấn đề 6: Bài toán liên quan tới thời gian dao động trong mạch LC. Bài 3: Sóng điện từ. Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến tụ xoay.

Biến Số Liên Quan

Năng lượng điện trường

WC

 

Khái niệm:

Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Hằng số điện môi

ε

 

Khái niệm: 

Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện - Vật lý 11

C

 

Khái niệm:

Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

 

Đơn vị tính: Faraday (F)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Điện dung của tụ điện.

C=QU

 

Khái niệm: Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12F đến 10-6 F.

- 1 microfara (kí hiệu là μF) =1.10-6F

- 1 nanofara (kí hiệu là nF) =1.10-9F

- 1 picofara (kí hiệu là pF) = 1.10-12F

 

Các loại tụ điện phổ biến.

 

Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép

 

Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.

Xem chi tiết

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Lưu ý thêm:

- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì Ctd=n.C.

- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

 

Lưu ý thêm:

- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.

- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì Ctđ=Cn.

- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì Ctđ=C1.C2C1+C2

Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12

ωđin t=1LC=2πfđin t=2πT=I0q0

Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.

Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện

Chú thích:

ωđin t: tần số góc của dao động điện từ (rad/s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch dao động LC -vật lý 12

fđin t=12πLC=1T=ωđin t2π

 

Chú thích: 

fđin t: tần số góc của dao động (Hz)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

 

Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha π2 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

 

Chú thích:

u: điện áp tức thời (V)

q: điện tích tức thời (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U0: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ (V)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu u đang tăng thì φu<0; nếu u đang giảm thì φu>0

Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

 

Chú thích: 

U0: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện (V)

Q0: điện tích cực đại (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

L: độ tự cảm của ống dây (H)

Xem chi tiết

Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12

WC=q22C=Cu22=12L(I02-i2)

WCmax=Q022C=CU022

 

Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.

 

Chú thích:

WC, WCmax: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện (J)

q,Q0: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

 

Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần L sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm (J)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

u, U0: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện (V)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

 

Sự tương quan giữa các đại lượng:

 

 

Sự tương quan giữa các công thức:

 

Xem chi tiết

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

 

Chú thích:

λ: bước sóng điện từ (m)

c=3.108m/s

T: chu kì của dao động điện từ (s)

f: tần số của dao động điện từ (Hz)

L: độ tự cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện nối tiếp - vật lý 12

1Cnt=1C1+1C2+...+1Cn

 

Chú thích:

Cnt: điện dung toàn mạch của mạch nối tiếp (F)

Cn: điện dung của các tụ điện thành phần (F)

 

Chú ý:

(Cnt < C1, C2...,Cn)

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song - vật lý 12

Css=C1+C2+...+Cn

 

Chú thích:

Css: điện dung toàn mạch của mạch song song (F)

Cn: điện dung của các tụ điện thành phần (F)

 

Chú ý:

(Css > C1, C2...,Cn)

Xem chi tiết

Điện dung của tụ khi núm quay 1 góc so với ban đầu - vật lý 12

C=Cmax-Cminαmax-αmin.α

Cmax điện dung của tụ điện ứng với góc quay max

Cmin điện dung của tụ điện ứng với góc quay min

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời theo i trong mạch LC - vật lý 12

u=±U0I0I02-i2=±LCI02-i2

Chú thích: 

u: điện áp tức thời (V)

U0: điện áp cực đại (V)

i: cường độ dòng điện tức thời (A)

I0: cường độ dòng điện cực đại (A)

Xem chi tiết

Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2

T chu kì mạch dao động

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

ω tần số góc mạch dao động

Xem chi tiết

Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12

C=14π2c2L.λ2L=14π2c2C.λ2

C điện dung tụ 

L độ tự cảm

c vận tốc ánh sáng 

λ bước sóng điện từ

Xem chi tiết

Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12

f=cλ=12πLC

f tần số sòng điện từ

λ bước sóng điện từ

L độ tự cảm

C điện dung của tụ

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

C Điện dung của tụ điện F

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch chỉ có C - Vật lý 12

uC=U0Ccosωt+φuC ;i=I0cosωt+φuC+π2φL-φI=φu-φi=-π2

Đối với mạch chỉ có tụ điện cường độ dòng điện nhanh pha π2  với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu tụ điện.

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

 Do uCvà i vuông pha.

uC ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua tụ điện.

U0C,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C - Vật lý 12

UC=I.ZC=ICω=I2πfCU0C=UC2

UC Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện

ω tần số góc của dòng điện xoay chiều rad/s

ZC Dung kháng của tụ điệnΩ

C Điện dung của tụ điện F

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ nối tiếp - Vật lý 12

ZC=ZC1+ZC2+...+ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=nZC1

Tụ mắc nối tiếp : 1C=1C1+1C2+...+1Cn

Nhân 1ω 2 vế:

1Cω=1C1ω+1C2ω+..+1Cnω

ZC=ZC1+ZC2+...+ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=nZC1

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ song song - Vật lý 12

1ZC=1ZC1+1ZC2+...+1ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=ZC1n

Tụ mắc song song : C=C1+C2+...+Cn

Nhân ω 2 vế:

Cω=C1ω+C2ω+...+Cnω1ZC=1ZC1+1ZC2+...+1ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=ZC1n

Xem chi tiết

Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12

ZL=ZCω0=1LC

Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó

u cùng pha với i ,hệ số công suất cosφ=1

 

Xem chi tiết

Tần số góc để dòng điện và công suất đạt cực đại - Vật lý 12

ZL=ZCω0=1LC ,Zmin=R+r ; Imax=UR+rφ0=0;cosφ0=1

ZL cảm kháng

ZC dung kháng

ω0 tần số góc xảy ra cộng hưởng, I max

φ0 độ lệch pha khi cộng hưởng

Xem chi tiết

Tần số góc để UL max - Vật lý 12

ωLmax=1CLC-R22 ; ULmax=2ULR4LC-RC2tanφRCtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωLmax

ULmax hiệu điện thế cuộn cảm đạt cực đại khi ω thay đổi

Xem chi tiết

Tần số góc để UC max - Vật lý 12

ωCmax=1LLC-R22 ; UCmax=2ULR4LC-RC2tanφRLtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωCmax

UCmax hiệu điện thế tụ điện đạt cực đại khi ω thay đổi

Xem chi tiết

Tần số góc để UR max và mối liên hệ khi UL, UC max - Vật lý 12

ω2R=ωL.ωC=ω20

ULmax=UCmax=U1-ωcωL2=U1-ωRωL4=U1-ωcωR4

ωR tần số góc khi URđạt cực đại 

ωL tần số góc khi ULđạt cực đại 

ωC tần số góc khi UCđạt cực đại 

Xem chi tiết

Tần số góc hai giá trị cùng dòng điện,công suất và mối liên hệ khi UR max - Vật lý 12

ωR2=ω1.ω2=1LCZL1=ZC2 ,ZL2=ZC1R=Lω1-ω2n2-1=1Cn2-11ω2-1ω1

ω1,ω2 tần số góc hai giá trị dòng điện giống nhau :

I1=I2=Imaxn1R2+ZL1-ZC12=1RnZL1-ZC1=R.n2-11C1ω2-1ω1=R.n2-1R=1Cn2-11ω2-1ω1

Xem chi tiết

Tốc độ quay của máy phát để dòng điện hoặc UR mạch đạt cực đại-Vật lý 12

2πpn0=22LC-R2C2

n0 tốc độ góc của máy phát điện (vòng/s)

p số cặp cực

Xem chi tiết

Điện dung để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

CURmax=UKhi:C=1Lω2

Khi đó mạch xảy ra cộng hưởng nên UR max và bằng U

Xem chi tiết

Độ tự cảm để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

LURmax=UKhi:L=1Cω2

Khi đó mạch xảy ra cộng hưởng nên UR max và bằng U

Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phẳng

C=εS4kπd

Tụ điện

1/Khái niệm tụ điện:

a/Định nghĩa :tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau bằng một lớp cách điện.Có tác dụng tích trữ điện tích và phóng điện.

b/Ví dụ:

2/Khái niệm tụ điện phẳng :

a/Định nghĩa :tụ điện phẳng là tụ điện bao gồm hai bản kim loại được đặt song song và ngăn cách bởi một lớp điện môi

b/Công thức :

C=εS4kπd

Với ε hằng số điện môi giữa hai bản tụ

S m2 diện tích bản tụ

k=9.109 Nm2C2 

d m khoảng cách giữa hai bản tụ.

Xem chi tiết

Điện dung của tụ sau khi nhúng bởi điện môi khác

Nhúng thẳng:C=ε1l-x+ε2xS4kπdl

Nhúng ngang:C=Sxε2+d-xε1.4kπ

Ban đầu:

Điện dung của tụ điện :C=ε1S4kπd

Khi nhúng tụ theo phương ngang:

Tụ mới được xem như một hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc nối tiếp

1Cb=4kπd-xε1S+4kπxε2SCb=ε1ε2S4kπ.1ε1x+ε2d-xCb=ε1ε2S4kπε1.x+ε2d-x

Khi nhúng tụ thep phương đứng

Tụ mới được xem như hệ gồm hai tụ có điện dung ε1 và ε2 mắc song song

Cb=ε1S14kπd+ε2S24kπdCb=ε1l-x.S4kπd.l+ε2xS4kπd.lCb=S4kπdlε1l-x+ε2x

Với l m là chiều dài bản tụ

Xem chi tiết

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ

Trong môi trường có điện trường đều

w=WcV=CU22V

Trong tụ điện phẳng : V=d.S ;C=εS4kπd;U=Ed

w=CU22V=εE28kπ

với wJ/m3 mật độ năng lượng điện trường.

E V/m cường độ điện trường.

ε hằng số điện môi

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết điện tích cực đại và dòng điện cực đại.

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động  điện từ tự do trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?

Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.

Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?

Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i=65sin(2500t+π/3)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? Mạch dao động LC.

Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i=0,01cos(2000t)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 (μF) . Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng bao nhiêu?

Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1πH và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số riêng của dao động trong mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=2πmH và một tụ điện C=0,8πμF. Tần số riêng của dao động trong mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là bao nhiêu?

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động điện từ tự do trong khung là bao nhiêu?

Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0=2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,314A. Lấy π2=10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC có thể biến thiên trong giá trị nào?

Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=640μH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải điều chỉnh tụ điện như thế nào?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là bao nhiêu?

Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i=0,01cos100πt A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là?

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C=10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0=0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị của Cx để mạch đạt chu kì mong muốn.

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T=1μs. Cho π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC là bao nhiêu?

Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện q0=10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io=10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 10 (mH) và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là?

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện dung của tụ C2, mạch dao động LC.

Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1=18μF thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=2f1. Giá trị của C2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hệ số tự cảm của cuộn dây trong mạch LC.

Điện dung của tụ điện trong mạch dao động C=0,2μF. Để mạch có tần số riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là bao nhiêu?

Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động điện từ tự do của mạch LC là bao nhiêu?

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động được tính theo công thức nào sao đây.

Dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0=6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi C=C1+C2 thì tần số là

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C=C1+ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động của mạch khi ghép tụ điện C với ( L1 nối tiếp L2) là

Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1=3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2=4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch đơn (L,C1) và (L,C2) khi biết chu kì của từng mạch khi mắc nối tiếp và song song C1, C2

Cho mạch dao động (L, C1 ni tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2 )  dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1>C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?

Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q=q0cosωt. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động như thế nào?

Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là?

Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q=q0cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.

Tụ điện ở khung dao động có điện dung C=2,5μF, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?

Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q=5.10-7cos(100πt+π/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện dung của tụ điện để tần số dao động tăng hai lần.

Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1=18μF thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f=2f0. Tụ C2 có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ dao động của mạch LC khi biết thời gian mà năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng?

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là q=5.cos107t nC . Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là?

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2.10-4s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?

(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào

Một tụ điện có điện dung C=5,07μF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q=q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mạch LC biết sau khoảng thời gian Δt thì điện tích trên bản tụ là cực đại

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ là

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25μF. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng...

Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L=8μH. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2uH

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2μH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6uH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được..

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6μH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào?

Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1=5 MHz đến f2=20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10^8 m/s có bước sóng là

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108m/s có bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung Co được ghép song song với tụ xoay Cx có giá trị bằng...

Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α). Cho góc xoay   biến thiên từ 0o đến 120o khi đó CX biến thiên từ 10μF đến 250μF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF

Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ...

Một mạchdao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào biết điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6uH

Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong

Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 13m đến 556m thì cuộn cảm L phải

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pFC270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  λ với 13mλ556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c=3.108m/s. Lấy π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có chu kì dao động riêng thay đổi được trong khoảng nào

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thay đổi tần số dao động riêng của mạch thành √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị...

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là  5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp C1 và C2 thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì góc α của tụ xoay bằng bao nhiêu

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi α=0o, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=120o, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong  mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chặn dòng điện một chiều trong mạch bằng cách nào

Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC và một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng của tụ điện với dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức tính điện dung tụ điện phẳng

Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại t, điện áp hai đầu mạch là 200V và đang giảm. Sau đó 1/400s thì điện áp bằng bao nhiêu.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u=2002cos100πt+π3V. Tại t, điện áp hai đầu mạch là u=200V và đang giảm. Tại t1=t+1400s điện áp hai đầu mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi thay đổi tần số trong mạch

Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là  U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W . Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc một tụ điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, nếu gắn thêm tụ điện

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A) . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện

Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là

Điện áp xoay chiều u=120cos100πt (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C=100π(μF). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của dòng điện trong mạch là

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14π(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A). Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện

Nếu mắc tụ điện có điện dung C=10-4π(F) vào mạng điện xoay chiều có điện áp không đổi thì thấy dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Khi mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=1π(H) thay cho tụ điện thì dòng điện qua mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm giá trị hệ số công suất

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL=ZC thì hệ số công suất sẽ :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai?

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi R=R0ω 1LC :  thì công suất trong mạch đạt cực đại. Tìm phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng nhất?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi. Khi tăng tần số của dòng điện thì công suất của mạch giảm. Tìm phát biểu đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất

Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u=U0cos(100πt-π3)(V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định phần tử là gì?

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=2cos(100πt+π3)(A) và biểu thức điện áp u=100cos(100πt-π6)(V). Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+φ)(V), điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều

Mạch điện có 1 phần tử duy nhất (R,L hoặc C) có biểu thức điện áp u và dòng điện i như sau: u=402cos100πt(V); i=22cos(100πt+π2)(A). Đó là phần tử gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ là

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểmt1, t2 tương ứng lần lượt là: u1=60V; i1=3A; u2=602V; i2=2A. Biên độ của điện áp cực đại giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện cực đại qua tụ lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây sai

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của điện áp là

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=17200π(F), hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+π4)(V). Tại thời điểm t1 ta có u1=602V; i=22A, tại thời điểm t2 ta có u2=-603V; i2=-0,5A. Biểu thức của điện áp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số góc của dòng điện

Đặt điện áp xoay chiều  u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung là C=10-4π(F). Ở thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 3(A). Ở thời điểm t2 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1002(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 2(A) . Xác định tần số góc của dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh P1 và P2

 Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R =R0  để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1 và khi này f12πLC . Cố định cho R=R0 và thay đổi f đến giá trị f=f0 để công suất mạch cực đại  P2 . So sánh P1 và   P2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr = 20ΩL=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB= 1202 cos (100πt ) (V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dụng bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu

Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là UR=120V; UC=100V; UL=50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu? Coi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là không đổi. 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R=100ΩC= 0,318.10-4F. . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB=200 cos 100πt  (V) Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax . Tính Pmax ? Chọn kết quả đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất cực đại có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r= 20Ω và L=2π(H)R=80Ω; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là  u = 1202 cos 100πt (V) . Điều chỉnh C để Pmax. Công suất cực đại có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện dung đó

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm , tụ điện C thay đổi, R=50(Ω) ; L=0,5π(H)   . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều 200 (V)-50 (Hz) . Điều chỉnh điện dung  C để công suất trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị của điện dung khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại

Một đoạn mạch gồm điện trở R= 100 (Ω) nối tiếp với tụ điện có điện dung C0=10-4π(F)  và cuộn dây có điện trở trong  r = 100 (Ω) , độ tự cảm L= 2,5π(H)   . Nguồn  điện có  phương trình điện áp u = 1002cos (100πt ) (V)  . Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u= U0 cos( 2πf t) V  , có tần số f thay đổi được. Khi tần số f bằng 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị là bao nhiêu?

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25(Hz) và khi tần số là  f2=100 (Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phải điều chỉnh giá trị tần số đến giá trị nào để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt cực đại?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số điều chỉnh được. Khi tần số f1=20 (Hz) và khi tần số f2= 80 (Hz)  thì công suất trong mạch là như nhau. Phải điều chỉnh giá trị tần số đến giá trị nào để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số f1

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U=70V . Khi f=f1 thì đo được UAM = 100V, UMB = 35VI=0,5A . Khi f =f2=200 Hzthì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số f1, f2 lần lượt là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2 cos ωt, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0=50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1+f2= 145 (Hz) ( f1<f2) , tần số f1,f2 lần lượt là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là

Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f1=25Hz hoặc f2=100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số omega bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R= 2103 Ω  . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u= U2 cos ωt  , tần số góc biến đổi. Khi ω=ω1=40 π ( rad/s)  và khi  ω=ω2=250π (rad/s). thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc ω  bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vốn kế chỉ

Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ điều gì?

Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1=50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện dung C0 của tụ điện là bao nhiêu khi điện áp giữa hai bản tụ vuông phase điện áp hai đầu mạch điện?

Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L=1π(H), tụ điện có C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: u=2002cos(100πt+π2)(V). Điều chỉnh điện dung tụ điện C0 đến giá trị  sao cho  uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π2(rad) so với u. Điện dung C0 của tụ điện khi đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở

Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện f=50(Hz), ZL=20Ω, C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 5 lần so với giá trị khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với dòng điện trong mạch. Giá trị của R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha

Đoạn mạch RL có R=100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu cuộn dây sớm phase hơn điện áp hai đầu mạch pi/2. Nếu ta tăng điện trở thì.

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2. Nếu ta tăng điện trở R thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U=200V, UL=8UR/3=2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR=27V;UL=1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu điện thế

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR biết ZL=83R=2ZC

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Giá trị của f

Mạch RLC nối tiếp: L=1π(H), C=400π(μF). Đặt vào hai đầu mạch u=2002cos(2πf+π2)(V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử từng hộp 1, 2, 3

Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12=2kΩ. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23=0,5kΩ. Từng hộp 1, 2, 3 lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20Ω ; L =1/π (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gái trị của tần số f1 là

Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosω t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Mạch RLC nối tiếp, tìm độ tự cảm để ULC bằng 0

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003Ω; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=U2.cos100πt (V) , mạch có L biến đổi được. Khi L =2/π (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có

Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10Ω, cảm kháng ZL = 10Ω; dung kháng ZC = 5Ω  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và xuất hiện hiện tượng cộng hưởng

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để hệ số công suất cos anpha=1 thì độ tự cảm L bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003Ω; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200 .cos100πt(V). Để hệ số công suất cos φ = 1 thì độ tự cảm L bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6Ω và 8Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 20Ω và 80Ω. Khi tần số là f2 thì hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10002Ω, một tụ điện với điện dung C = 1μF và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để u và i cùng pha thì f có giá trị là

Mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω, L=23π(H). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=U0cos2πft (V), có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc π3. Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại thì điện áp cực đại trên cuộn cảm có giả trị là

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100Ω, L = 1/πH, C = 100/πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1003cosωt (V), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π/10(H) và tụ điện có điện dung C = 100π(μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U2cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2Ω, một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10μF; điện áp hai đầu mạch là u=U2cosωt (ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc  bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C0 có giá trị là

Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12μF và C = C2 = 17μF thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu ta giảm điện trở R thì

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống dây S = 100 cm2 nối vào tụ điện có C = 200 uF. Cảm ứng từ có độ lớn tăng đều 5.10^-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện.

Một ống dây diện tích S=100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 μF, được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 (T/s). Tính điện tích của tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song với vận tốc 2 m/s. B = 1,5 T, L = 5 mH, R = 0,5 ôm, C = 2 pF. Chọn phương án đúng.

Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện là biểu thức nào?

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung C có phụ thuộc Q và U không?

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ta không có một tụ điện nếu giữa hai bản kim loại là một lớp.

Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mối liên hệ giữa C, Q và U.

Chọn câu phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì C và U sẽ như thế nào?

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?

Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đơn vị điện dung có tên là gì?

Đơn vị điện dung có tên là gì?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng tay để tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ.

Biết năng lượng điện trường trong tụ tính theo công thức W = 0,5.Q2C. Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tụ điện có C1 thì q1 = 2.10-3 C, tụ điện có C2 thì q2 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung.

Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q1 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?

Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích một tụ điện vào hiệu điện thế là.

Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.

Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?

Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Có 3 tụ điện C1= 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Biết UAB = 12 V.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế trên tụ C3.

Cho C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF, UAB= 12 V. Tính hiệu điện thế trên tụ C3

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho C1 nt C2 nt C3. Tính điện dung tương đương của tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 1 µF, C2 = 1,5 µF, C3 = 3 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho C1 // C2 // C3. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.

Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết C1 = 2 µF, C2 = 4 µF, C3 = 6 µF.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.

Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Điện dung của tụ điện.

C=QU

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

Công thức ghép tụ điện nối tiếp.

1Ctd=1C1+1C2+.....+1Cn

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12

ωđin t=1LC=2πfđin t=2πT=I0q0

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

Tần số dao động riêng của mạch dao động LC -vật lý 12

fđin t=12πLC=1T=ωđin t2π

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12

U0=Q0C=I0ωC=ω.L.I0=I0.LC=U2

Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12

WC=q22C=Cu22=12L(I02-i2)

WCmax=Q022C=CU022

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12

xq ; vi ;k1C;mLμcnR ; Fu

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

Công thức ghép tụ điện nối tiếp - vật lý 12

1Cnt=1C1+1C2+...+1Cn

Công thức ghép tụ điện song song - vật lý 12

Css=C1+C2+...+Cn

Điện dung của tụ khi núm quay 1 góc so với ban đầu - vật lý 12

C=Cmax-Cminαmax-αmin.α

Hiệu điện thế tức thời theo i trong mạch LC - vật lý 12

u=±U0I0I02-i2=±LCI02-i2

Thời gian giữa những vị trí của giá trị u và q trong mạch LC - vật lý 12

t=αω=α2-α1LC

Chuyển đổi C L theo T,f,tần số góc - vật lý 12

C=1L.1ω2=14π2L.1f2=14π2L.T2L=1C.1ω2=14π2C.1f2=14π2C.T2

Chuyển đổi C L theo bước sóng - vật lý 12

C=14π2c2L.λ2L=14π2c2C.λ2

Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12

f=cλ=12πLC

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

Phương trình u và i của mạch chỉ có C - Vật lý 12

uC=U0Ccosωt+φuC ;i=I0cosωt+φuC+π2φL-φI=φu-φi=-π2

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C - Vật lý 12

UC=I.ZC=ICω=I2πfCU0C=UC2

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ nối tiếp - Vật lý 12

ZC=ZC1+ZC2+...+ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=nZC1

Dung kháng của tụ điện khi mắc nhiều tụ song song - Vật lý 12

1ZC=1ZC1+1ZC2+...+1ZCn

Các tụ giống nhau :ZC=ZC1n

Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12

ZL=ZCω0=1LC

Tần số góc để dòng điện và công suất đạt cực đại - Vật lý 12

ZL=ZCω0=1LC ,Zmin=R+r ; Imax=UR+rφ0=0;cosφ0=1

Tần số góc để UL max - Vật lý 12

ωLmax=1CLC-R22 ; ULmax=2ULR4LC-RC2tanφRCtanφ'0=-12

Tần số góc để UC max - Vật lý 12

ωCmax=1LLC-R22 ; UCmax=2ULR4LC-RC2tanφRLtanφ'0=-12

Tần số góc để UR max và mối liên hệ khi UL, UC max - Vật lý 12

ω2R=ωL.ωC=ω20

ULmax=UCmax=U1-ωcωL2=U1-ωRωL4=U1-ωcωR4

Tần số góc hai giá trị cùng dòng điện,công suất và mối liên hệ khi UR max - Vật lý 12

ωR2=ω1.ω2=1LCZL1=ZC2 ,ZL2=ZC1R=Lω1-ω2n2-1=1Cn2-11ω2-1ω1

Tốc độ quay của máy phát để dòng điện hoặc UR mạch đạt cực đại-Vật lý 12

2πpn0=22LC-R2C2

Tốc độ quay của máy phát để UC đạt cực đại-Vật lý 12

2πpnC=1CL

Điện dung để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

CURmax=UKhi:C=1Lω2

Độ tự cảm để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12

LURmax=UKhi:L=1Cω2

Điện dung của tụ điện phẳng

C=εS4kπd

Điện dung của tụ sau khi nhúng bởi điện môi khác

Nhúng thẳng:C=ε1l-x+ε2xS4kπdl

Nhúng ngang:C=Sxε2+d-xε1.4kπ

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ