Công thoát - Vật lý 12

Vật lý 12.Công thoát. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thoát - Vật lý 12

A

 

Khái niệm:

Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Động năng cực đại của quang điện tử - Vật lý 12

Wđ

 

Khái niệm:

Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào. Bước sóng càng nhỏ thì động năng này càng lớn.

 

Đơn vị tính: J hoặc eV

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng điện từ

λ

 

Khái niệm:

- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.

- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thoát.

A=hcλ0

 

Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.

 

Chú thích:

A: công thoát (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ0: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c: tốc độ ánh sáng trong chân không, c=3.108m/s

 

Xem chi tiết

Năng lượng của photon để hiện tượng quang điện xảy ra.

εA

 

Phát biểu: Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát.

 

Chú thích:

ε: năng lượng của photon ánh sáng kích thích (J)

A: công thoát (J)

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

 

Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là cht quang dn.

 

Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:

 

 

So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng là λλ0.

- Khác nhau: 

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điện λ0 nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điện λ0 dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).

Xem chi tiết

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

 

Chú thích: 

ε: năng lượng của 1 photon (J)

A: công thoát (J)

Wđmax: động năng ban đầu cực đại với m=me=9,1.10-31kg

e=1,6.10-19C

U: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện (V)

Xem chi tiết

Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Định lý động năng

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Để giảm động năng tại N thì U tăng ,bước sóng tăng

Xem chi tiết

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

giả sử hạt bay từ M đến N , biết UMN<0

Biến thiên động năng:

WđN-WđM=UMN.-e

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Xem chi tiết

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:

Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc

Biến thiên động năng: 

WđM-WđN=AFđ=-eE.ss=WđNeE=ε-AeE=UhE

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12

E=Uhs=ε-Aes=Wđes

Với ε ; A : năng lượng chiếu vào và công thoát

     s : quãng đường đi được

     Uh điện thế hãm của quang electron

     E Cường độ điện trường V/m

Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn

Vmax=ε-Ae 

Với V điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Wđ=ε-A=Vmaxeλ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Với Vmax điện thế cực đại của quả cầu

     ε,A năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát

     e=1,6.10-19 C

     λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác - vật lý 12

V3=aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

Với λ1 tương ứng V1

Với λ2=λ1+aλ tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

1λ1-1λ0=eV1hcλ1=11λ0+eV1hc1λ1+aλ-1λ0=eV2hcλ1+aλ=11λ0+eV2hc1λ-1λ0=eV3hcaλ=a1λ0+eV3hc

suy ra 

a1λ0+eV3hc+11λ0+eV1hc=11λ0+eV2hcaV3=hce1λ0+eV1hc1λ0+eV2hceV1hc-eV2hc-Ae=Ae+V1Ae+V2V1-V2-AeV3==aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

 

Xem chi tiết

Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

V3=V2-V1-Aea

Với f1 tương ứng V1

Với f2=f1+af tương ứng V2

Xác định V3 tương ứng với λ

f1-f0=eV1hf1=ehV1+f0f1+af-f0=eV2hf1+af=ehV2+f0f-f0=eV3hf=f0+ehV3ehV1+aehV3+af0+f0=ehV2+f0V3=V2-V1-Aea

 

Xem chi tiết

Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Khi ta chiếu ánh sáng thích hợp vào các electron trên bề mặt sẽ bức ra dễ dàng hơn và có động năng cực đại .Các electron ở dưới do có lực liên kết mạnh hơn nên động năng thoát ra nhỏ hơn

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Với Wđ động năng cực đại của e khi thoát ra

       ε năng lượng ánh sáng chiếu vào

       A công thoát

        λ0 giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12

v=2Wđme=2ε-Ame=2hcme1λ-1λ0=2eUhme

Với v : vận tốc cực đại của electron m/s

     Uh điện thế hãm

      Wđ động năng cực đại của electron J

      ε;A năng lượng chùm sáng chiếu vào và công thoát J

Xem chi tiết

Tỉ số vận tốc động năng cực đại và vận tốc của quang electron vật lý 12

v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1Wđ1Wđ2=v1v22=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1

Với v1;v2 : vận tốc cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 m/s

      Wđ1;Wđ2 động năng cực đại của electron ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 J

      ε1;ε2;A năng lượng chùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và công thoát J

      λ1;λ2;λ0bước sóngchùm sáng chiếu vào ứng với ánh sáng 1 và ánh sáng 2 và giới hạn quang điện

Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra quang điện - vật lý 12

Điều kiện xảy ra :

λλ0 εA hay ff0 

Định nghĩa :

Hiện tượng quang điện là hiện tượng elctron bị bức ra khỏi tâm kim loại khi có ánh sáng phù hợp chiếu vào 

Kết quả : tấm kim loại trung hòa sẽ nhiễm điện dương

Với kim loại kiềm , kiềm thổ : ánh sáng nhìn thấy , ánh sáng hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện.

Với các kim loại khác : vùng ánh sáng tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện

Điều kiện xảy ra ": λλ0 εA hay ff0

Xem chi tiết

Công thoát của kim loại - vật lý 12

A=hcλ0=hf0=hf-Wđ=hf-mv22

Công thoát của kim loại là năng lượng cần thiết để electron bức ra khỏi liên kết.

Với λ0 giới hạn quang điện của kim loại 

Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12

λ0=hcA=hcε-Wđ

Với λ0 giới hạn của kim loại

h hằng số plank

c vận tốc ánh sáng

 A: công thoát của kim loại

Wđ động năng cực đại của electron

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A=1,88 eV. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên

Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ λ1= 0,180 μmλ2=0,440 μm ; λ3= 0,280 μmλ4=210 μmλ5= 0,320 μm , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì xãy ra hiện tượng gì ?

Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Chiếu chùm photon có năng lượng 5,678.10-19 (J)  vào tấm kim loại có công thoát 3,795.10-19 (J) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,9375.10-19 Jvào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J. Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg  kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me=9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,88 eV , ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là 

Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1=0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2=1,2λ1 thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2=0,75 v1. Giới hạn quang điện λ0của kim loại làm catốt này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 µm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 μm0,18 μm và 0,25 μm  vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19  J đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-λ . vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát  được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J. Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế  UMN=-5 V. Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số  f1=4,5.1014 Hz ; f2=5,0.1013 Hz ; f3= 6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang điện trong

Chọn phát biểu sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

 Công thoát êlectrôn ra khói một kim loại A=6,625.10-19 J , hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số 1015 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 μm vào tấm kim loại có công thoát bằng 5,2 eV  thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : λ1= 0,1875 μm ; λ2= 0,1925 μm ; λ3= 0,1685 μm . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng

Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự vào lần lượt bọn qua cầu tích điện âm

Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự λ1 , λ2 λ3  và λ4   vào lần lượt bọn qua cầu tích điện âm bằng Cs, bằng Bạc, bằng Kẽm và bằng Natri thì điện tích cả bốn quả cầu đều thay đổi. Chọn câu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Chiếu chùm photon có năng lượng 4,96875.10-19 J vào điện cực phẳng có công thoát  3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C . Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng nửa bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7,625.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,25 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 J . Cho hằng số Plăng 6,625.10-34  Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và 1eV = 1,6.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Chiếu chùm photon mà mỗi hạt có năng lượng 7,95.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 3,975.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,30 μm. Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 4,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 µm và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625 .10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát elechơn quang điện là 2 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 μm vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,33 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,82. 106 (m/s). Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng

Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2  vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 . Biết λ1=5λ2=λ02 . Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tỉ số :

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ và 2λ  vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tính tỉ số :  λ0λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,25 μm  lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng của chùm photon

Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là ε và 11,5 ε thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm  vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là V1 thay bức xạ khác có tần số f2= 16.1014 Hz tốc độ ban đầu cực đại của electron là V2=2V1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 3λ5λ  vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f , 1,5f3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f2f8f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bưởc sóng λ2=λ1-λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiểu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng .

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 11 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4 V . Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở  thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và 1,6.10-19C). Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1Ω thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3 μm ; 0,39 μm ; 0,48 μmvà 0,28 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là

Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 J.s3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz  và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 μm  được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C. Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và  -1,6.10-19 J. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn cường độ điện trường là

Một quả cầu kim loại có công thoát 3 eV được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 6,4 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,4 m. Độ lớn cường độ điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của quỹ đạo 1 và của quỹ đạo 2 là 

Hai quang êletron có tỉ số tốc độ ban đầu cực đại là 1:2, bay vào một từ trường đều, các véc tơ vận tốc ban đầu vuông góc với đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Biết rằng trong từ trường này hai hạt chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Khi chiếu một bức xạ λ=0,485 μm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có tốc độ cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có buớc sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=-20 (V) . Cho biết hằng số Flăng ,6,625.10-34 Js; điện tích electron 1,6.10-19 C ; khối lượng electron  9,1.10-31 kg ; tốc độ ánh sáng 3.1019 m/s . Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế MN bằng

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4 (μm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 3,2.10-19 J   . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Biết tốc độ của electron tại điểm N là 2,465.106 (m/s) . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tốc độ electron khi đến N

Chiếu một chùm ánh sáng mà mỗi phôtôn có năng lượng 19,875.10-19 (J) vào quả cầu kim loại có công thoát 4,7 eV. Giả sử năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt, electron chuyển động trong điện trường đều từ M đến N. Xác định tốc độ electron khi đến N. Biết hiệu điện thế giữa M và N là UMN=+2V.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế lớn hơn 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=U>0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Công thoát êlectrôn  ra khỏi một kim loại là A=2,55 eV . Biết hằng số Plăng h=6,625.10-34  Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV ; 2,26 eV4,78 eV  và 4,14 eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng đỏ vào lá kẽm tích điện âm thì

Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng đỏ vào lá kẽm tích điện âm thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm bạc:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm bạc:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,12.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J . Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  0,542 μm  và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng đó bằng 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,5 eV, ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện  của kim loại làm catốt này là:

Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1= 0,26 μm   và bức xạ có bước sóng λ2=1,2 λ1  thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2  với v2=0,75 v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu

Chiếu chùm photon có năng lượng 6,96875.10-19 J  vào điện cực phẳng có công thoát 3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7.10-19 J vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng 13 bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 Js .  Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV= 1,6.10-19 J . Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm  vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,45 μm . Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 5,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,26 μm  và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm  vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron quang điện là 2eV  . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,45 μm  vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J .  Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,23 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,62.106 m/s. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,32 μm lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng của chùm năng lượng

Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là ε và 3 ε thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện là

Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm thì tốc độ ban đàu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Giới hạn quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá tri k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 2λ3λ vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW , 2W , W . Xác định giá tri k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,405 μm  vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là V1  thay bức xạ khác có tần số F2=16.1014 Hz  tốc độ ban đầu cực đại của electron là  V2=2V1 . Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu là :

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,02 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng  .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19 J  đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1 +2f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=3λ12-λ . vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trang hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bưởc sóng λ2=λ1-52λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiểu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-13λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp và một đầu vân tối là 11,55 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 3,4 V. Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện hở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 250 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 120 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Js ,c=3.108 m/s1,6.10-19 C. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :  λ1 μm; 0,39 μm; λ3 μm và 0,48 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1f2 (với f1>f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Công thoát electron của một kim loại là 4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng 1/3 lần công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 6V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,2 μm được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng ánh sáng chiếu vào

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,63 μm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3,2.10-19 J được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J . Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 183 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn cường độ điện trường là

Một quả cầu kim loại có công thoát 3 eV được chiếu bởi chùm bức xạ photon có f=1015 Hz xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,5 m. Độ lớn cường độ điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hzf2=5,0.1013 Hz  ; f3=6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN = U > 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ ban đàu cực đại của electron quang điện.

Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng EL=-3,4 (eV)  về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng EK=-13,6 (eV) thì bức xạ ra bước sóng ta chiếu bức xạ có bước sóng λ nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Công thoát.

A=hcλ0

Năng lượng của photon để hiện tượng quang điện xảy ra.

εA

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12

WđN-WđM=UMN.-eWđN=-UMN.e+ε-A

Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12

vN=vM2-2UMN.eme=2ε-A-2UMN.eme

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12

s=WđNeE=ε-AeE=UhE

Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12

E=Uhs=ε-Aes=Wđes

Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12

Vmax=ε-Ae=hce1λ-1λ0=hf-f0e

Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12

λ=hcVmaxe+A=1Vmaxehc+1λ0

Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác - vật lý 12

V3=aAe+V1Ae+V2V1-V2-Ae

Điện thế của qua cầu khi chiếu tần số như theo điện thế các ánh sáng khác - vật lý 12

V3=V2-V1-Aea

Động năng cực đại của điện tử khi thoát ra - vật lý 12

Wđ=ε-A=hf-f0=hcλλ0λ0-λ

Vận tốc của điện tử khi thoát ra bề mặt - vật lý 12

v=2Wđme=2ε-Ame=2hcme1λ-1λ0=2eUhme

Tỉ số vận tốc động năng cực đại và vận tốc của quang electron vật lý 12

v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1Wđ1Wđ2=v1v22=ε1-Aε2-A=f1-f0f2-f0=λ1λ2λ0-λ2λ0-λ1

Điều kiện xảy ra quang điện - vật lý 12

Điều kiện xảy ra :

λλ0 εA hay ff0 

Công thoát của kim loại - vật lý 12

A=hcλ0=hf0=hf-Wđ=hf-mv22

Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12

λ0=hcA=hcε-Wđ