Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

Vật lý 12.Chu kì bán rã hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.

 

Đơn vị tính: giây (s)

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.

 

Đơn vị tính: giây (s)

Xem chi tiết

Số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12

N

 

Khái niệm:

Số hạt nhân phóng xạ là số hạt nhân không bền vững thực hiện quá trình phân hủy tự phát (phân rã). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.

 

Đơn vị tính: hạt

 

 

Xem chi tiết

Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.

 

Đơn vị tính: giây (s)

Xem chi tiết

Số hạt nhân phóng xạ - vật lý 12

N

 

Khái niệm:

Số hạt nhân phóng xạ là số hạt nhân không bền vững thực hiện quá trình phân hủy tự phát (phân rã). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ.

 

Đơn vị tính: hạt

 

 

Xem chi tiết

Chu kì bán rã hạt nhân - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác.

 

Đơn vị tính: giây (s)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật phóng xạ. - Vật lý 12

N=N0e-λt=N0.2-tT

m=m0e-λt=m0.2-tT

 

Phát biểu: Số hạt nhân phân rã của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ.

 

Chú thích: 

N,m: số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t.

N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0.

t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)

T: chu kì bán rã của nguyên tử, cứ sau mỗi chu kì này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành một chất khác. (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

Xem chi tiết

Số hạt nhân và khối lượng hạt nhân bị phân rã. - Vật lý 12

N=N0(1-e-λt)=N01-2-tT

m=m0(1-e-λt)=m01-2-tT

 

Chú thích: 

N,m: số hạt nhân và khối lượng bị phân rã sau thời gian t

N0,m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t=0

t: thời gian phân rã (s, h, ngày,...)

T: chu kì bán rã của hạt (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

Xem chi tiết

Hằng số phóng xạ. - Vật lý 12

λ=ln2T

 

Khái niệm: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi hằng số λ được gọi là hằng số phóng xạ.

 

Chú thích:

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

T: chu kì bán rã của hạt nhân (s)

Xem chi tiết

Độ phóng xạ của một lượng chất. - Vật lý 12

H=λN=H0.e-λt=H0.2-tT

Định nghĩa : Độ phóng xạ đặt trưng cho độ mạnh yếu của nguồn phóng xạ

Chú thích:

H: độ phóng xạ của một lượng chất hạt nhân sau thời gian t (Bq, Ci)

H0: độ phóng xạ ban đầu của một lượng chất hạt nhân tại t=0 (Bq, Ci)

N: số hạt nhân tại thời điểm t

T: chu kì bán rã của hạt nhân (s, h, ngày,...)

λ: hằng số phóng xạ (s-1)

 

Đổi đơn vị: 1Ci=3,7.1010(Bq)

Xem chi tiết

Phần trăm của sô hạt trong phóng xạ - Vật lý 12

%ht đ  phân r=(1-2-tT).100% hat con lai =2-tT100

T chu kì phóng xạ

 

Xem chi tiết

Đo thể tích máu bằng phóng xạ - Vật lý 12

V=H1H2e-λt=N1N2.2-tT.V0

Gỉa sử ban đầu nguồn phóng xạ trong 100 cm3  có hoạt độ phóng xạ H1 có chu kì phóng xạ T vào cơ thể sau thời gian t đủ lâu người ta lấy ra 100 cm3 đo lại thì hoạt độ phóng xạ còn H2

Hoạt độ phóng xạ sau thời gian t trong 100 cm3

Ta có : H02=H1.e-λtN02=N1e-λt

Thực tế khi lấy 100 cm3 ra thì hoạt độ phóng xạ đo được H2

Kết luận: Chất phóng xạ đã được phân bố đều trong máu

H02V=H2100V=H02H2.100=H1H2e-λt.100

Tổng quát : V=H1H2e-λt.V0=N1N2e-λt.V0

Với V0 là lượng máu lấy ra để xét: khi hai lần lấy mẫu khác nhau

Ban đầu N1 hạt trong V01 có nồng độ C1

Lúc sau N2 hạt trong V02 có nồng độ C2

Sau thời gian t : trong V01 còn lại N02=N1e-λt

Thực tế khi đó trong V02 còn lại N2

V01V02=N01N02.C2C1=N1.C2N2V.C1

Xem chi tiết

Số chấm sáng trên màn huỳnh quang - Vật lý 12

Nthu=sS.N=s4πd21-e-λt

Số hạt phóng xạ sau thời gian t :

N=N11-e-λt

Số hạt phát ra trên mỗi diện tích :

N4πd2

Với d là khoảng cách từ nguồn đến màn

s diện tích vùng quan sát

Xem chi tiết