Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12

Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12

λtím

 

Khái niệm:

- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.

- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.

- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng 0,38 - 0,44 (μm).

 

Đơn vị tính: Micrometer μm

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12

x

 

Khái niệm:

Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12

D

 

Khái niệm:

Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12

ftím

 

Khái niệm:

- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.

- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.

 

Đơn vị tính: Hertz Hz

 

Xem chi tiết

Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12

fđ

 

Khái niệm:

- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.

- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.

 

Đơn vị tính: Hertz Hz

 

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ - Vật lý 12

x

 

Khái niệm:

- Quang phổ là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Ta có thể thu được quang phổ bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính và phía sau lăng kính ta đặt một màn hoặc chiếu xiên góc ánh sáng trắng qua mặt phân cách giữa hai môi trường bên dưới đặt một màn.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Ánh sáng sáng đơn sắc và bước sóng của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ,có tần số và chu kì xác định.

λđ>λcam>λvàng>λlc>λlam>λchàm>λtím

Ánh sáng sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ,có tần số và chu kì xác định.

Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong không khí nằm trong khoảng 0,38 μmλ0,76 μm

Bước sóng của ánh sáng :λđ>λcam>λvàng>λlc>λlam>λchàm>λtím

Bước sóng màu đỏ lớn nhất và màu tím là nhỏ nhất

Ranh giới giữa các màu liền kề không có sự phân biệt rõ ràng.

Trong các môi trường khác nhau thì bước sóng cũng thay đổi theo

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12

x1=λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x1=λđ-λtímDa

x1 : Bề rộng quang phổ bậc 1 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12

x2=2λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 2 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x2=2λđ-λtímDa

x2 : Bề rộng quang phổ bậc 2 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12

xn=nλđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

xn=nλđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12

d=x2-x1=λđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

d: Khoảng cách giữa hai quang phổ mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

Xem chi tiết

Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12

L=mλđ-m+1λtímDa

Với m là bậc của quang phổ lớn hơn hoặc bằng 2

L: Độ phủ của hai vùng quang phổ mm

λđ:Bước sóng của ánh sáng đỏ μm

λtím: Bước sóng của ánh sáng tím μm

Xem chi tiết

Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân sáng ta có : x=kλDa

λtím  axMkDλđ axMλđ.DkaxMλtím.D

Lấy k nguyên

Xem chi tiết

Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân tối ta có : xM=k-0,5λDa

λtím  axMk-0,5Dλđ axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Lấy k nguyên

Xem chi tiết

Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Bưc sóng cho vân ti ti MaxMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Xem chi tiết

Quang phổ liên tục - vật lý 12

Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.

Ứng dụng : xác định nhiệt độ.

Màu: mảu cầu vồng.

Quang phổ liên tục là quang phổ có được khi nung vật ở áp suất cao.

Đặc điểm:

+ Một dải màu  từ λđ đến λtím.

+ Không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

+ Nhiệt độ càng cao quang phổ mở rộng sang 2 bên

Xem chi tiết

Tia tử ngoại - vật lý 12

Tia tử ngoại : λ<λtím và f=cλ.

ĐK : Nhiệt độ >2000 °C,Nguồn phát mặt trời.

 

Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.

λ<λtím=0,38 μm và f=cλ

Các tác dụng:

-Gây ra hiên tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh

-Phát quang một số chất

-Xuyên qua thạch anh

-Hủy nhiệt tế bào

- Tìm vết nứt

Xem chi tiết

Bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Ban đầu bề rộng quang phổ bậc n: xn=nλđ-λtímDa

Lúc sau bề rộng quang phổ bậc n : xn'=nλđ-λtímD+Da

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Màn dịch lại gần D<0 bề rộng quang phổ tăng

Màn dịch ra xa D>0 bề rộng quang phổ giảm

Xem chi tiết

Bảng thang sóng điện từ - Vật lý 12

ftia X>ft ngoi>ftím>fđ>fhng ngoiλtia X<λt ngoi<λtím<λđ<λhng ngoi

 

 

Xem chi tiết

Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Xét 2 quang phổ m và m+1

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Với x : Vị trí trùng của vùng quang phổ

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất?

Trong các ánh sáng sau đây:
(I)Ánh sáng lục (II)Ánh sáng cam (III)Ánh sáng lam
Khi thực hiện giao thoa, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm về ánh sáng đơn sắc

Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng đơn sắc

Chọn câu sai.  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng đơn sắc

Chọn câu trả lời sai.  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng  660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 .Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:   

Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n= 1,5 .Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng không có tính chất sau ?

Ánh sáng không có tính chất sau :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tính chất của ánh sáng

Ánh sáng không có tính chất sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong chân không, bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là

Trong chân không, bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Sóng ánh sáng - Sắp xếp theo thứ tự các ánh sáng có bước sóng tăng dần

Cho các ánh sáng sau đây : 
(I) Ánh sáng vàng                         (II) Ánh sáng tím 
(III) Ánh sáng đỏ                         (IV) Ánh sáng lục 
Hãy sắp xếp theo thứ tự các ánh sáng có bước sóng tăng dần 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là?

Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12 - sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về sóng ánh sáng

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10^14 Hz  đến 7,5.10^14  . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10^8 m/s . Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0 .1014  Hz đến  7,5.1014  Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không  c= 3.108  m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 640 nmvà bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho λdo = 0,76 μm; λtim = 0,40 μm. Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính ?

Cho các loại ánh sáng sau :  Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính ?  
I. Ánh sáng trắng.      II. Ánh sáng đỏ.      
III. Ánh sáng vàng.   IV. Ánh sáng tím.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của bức xạ tia tử ngoại

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là?

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là?

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10^-9m đến 3,8.10^-7m là?

Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 mđến 3,8.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất?

Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=0,3μm thuộc ánh sáng nào?

Bức xạ có bước sóng λ=0,3 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Chọn kết luận đúng về tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma.

Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần của các sóng:

Cho các sóng sau:

  1. Ánh sáng hồng ngoại.
  2. Sóng siêu âm.
  3. Tia rơn ghen.
  4. Sóng cực ngắn dùng cho truyền hình.

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ [4.10147,5.1014] (Hz). Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 (m/s). Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3x10^-9 đến 3x10^-7 m là

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=0,6μm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ=0,6 μm là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=1μm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ=1 μm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các bức xạ sau đây bức xạ nào có tính đâm xuyên mạnh nhất?

Trong các bức xạ sau đây bức xạ nào có tính đâm xuyên mạnh nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng  λ = 0,6 μm là?

Bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng  λ = 1 μm là?

Bức xạ có bước sóng λ = 1,0 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại?

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn, khoảng cách giữa hai quang phổ liên tục bậc 1 và bậc 2 là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng (0, 4 μm λ 0, 75 μm). Trên màn, khoảng cách giữa hai quang phổ liên tục bậc 1 và bậc 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,2mm, khỏang cách từ 2 khe đến màn là D = 2,4m , ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4 μm đến 0,75 μm

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2,4 m , ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ đến vân sáng bậc 2 màu tím ( ở cùng phía vân sáng trung tâm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Chương 5 - Xác định bề rộng quang phổ bậc 3

Trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng ánh sáng trắng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D=2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là a=2 mm. Xác định bề rộng quang phổ bậc 3:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi sau khi dịch màn ra xa thêm 50(cm) thì bề rộng quang phổ bậc 1 lúc này là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Yang với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Ban đầu bề rộng quang phổ bậc 1 là R1=0,55 mm. Hỏi sau khi dịch màn ra xa thêm 50 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 lúc này là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc 1 là 0,55mm. Hỏi bề rộng quang phổ bậc 4 là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a mm. Thì thấy bề rộng quang phổ bậc 1 là R1=0,55 mm. Hỏi bề rộng quang phổ bậc 4 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thấy bề rộng quang phổ bậc 4 là 1,52mm. Hỏi khoảng cách giữa hai khe hẹp a là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a mm. Thì thấy bề rộng quang phổ bậc 4 là R4=1,52 mm. Hỏi khoảng cách giữa hai khe hẹp a là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16 mm. Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9 m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2  mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là?

Trong thí nghiệm của Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3 m. Bề rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí trùng nhau đầu tiên của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 cách vân trung tâm bao xa?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1;S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau đầu tiên của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 cách vân trung tâm bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí trùng nhau cuối cùng của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 cách vân trung tâm bao xa?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ=[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau cuối cùng của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 cách vân trung tâm bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D= 2 m. Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0, 75 μm. Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng λ(u) = 0, 6μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vận sáng?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng (0, 4 μmλ < 0, 75 μm). Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng (λu) = 0, 6 μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vân sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dãi ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98mm?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,4 μm < λ < 0, 75 μm. Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dải ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98 mm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,38 μmλ0,75 μm) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng λv=0,60 μm, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là?

Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,38 μmλ0,76 μm. Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ λ=0,75 μm có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm  là:

Trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng ánh sáng trắng λ=[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là a = 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm x0=4 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là?

Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng có bước sóng từ 0,41 μm đến 0,65 μm. Biết a = 4 mm, D = 3 m. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ=0,55µm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm thì ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1=0,55 μm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1 mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5µm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó?   

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5 μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có λ = 550 nm. Nếu chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μmλ0,76 μm thì ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550 nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vận tối là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a=1,5 (mm), khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 (m). Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm), tại M số bức xạ cho vân tối là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với chùm sáng trắng.Biết a = 1 (mm); D = 2,5 (m) và bước sóng của ánh sáng trắng có giới hạn từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm). M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các loại tia : tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng lục thì tia có tần số nhỏ nhất là?

Trong các loại tia : tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng lục thì tia có tần số nhỏ nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các bức xạ: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng?

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm kết luận sai khi nói về tia tử ngoại.

Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là?

Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm) vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 3 (m). Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5 (μm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2µm có mấy vân tối trùng nhau?

Trong thí nghiệm Young, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,76 (μm) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 (μm) có mấy vân tối trùng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm đáp án đúng nói về bức xạ tử ngoại?

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3(mm) là?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách nhau 3 (mm) và cách màn 3 (m). Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41 (μm) đến 0,65 (μm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 (mm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: Khoảng cách S1S2 là 1,2 (mm), Khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2,4 (m), người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi  từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Tại M cách vân trung tâm 2,5 (mm) có mấy bức xạ cho vân tối

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về bức xạ tử ngoại.

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các nguồn bức xạ đang hoạt đông: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng.

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ.

Cho hai phát biểu : (I) Nhiệt độ càng cao vật càng phát xạ mạnh về phía sóng ngắn (II) Có thể dựa vào quang phổ liên tục để đo nhiệt độ của vật phát xạ .Chọn nhận xét đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng 0,2nm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ= 0,2 nmlà:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục ?

Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ liên tục ? Chọn câu đúng.

Cho các loại ánh sáng sau:
(I) Ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc 
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời    
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ liên tục ? Chọn câu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn dây tóc phát ra cho ảnh là?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn dây tóc phát ra cho ảnh là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào?

Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào ? Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm về quang phổ liên tục.

Quang phổ liên tục

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?

Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng dựa vào quang phổ liên tục ?

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng dựa vào quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh sẽ thu được?

Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?

Cho các loại ánh sáng sau:   
I. Ánh sáng trắng.             II. Ánh sáng đỏ.               
III. Ánh sáng vàng.    IV. Ánh sáng tím
Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Ứng dụng của quang phổ liên tục?

Quang phổ liên tục được ứng dụng để    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ: Chọn phát biểu đúng.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vật lý 12 - trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ liên tục.

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Máy quang phổ và các loại quang phổ: Tìm câu trả lời đúng.

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm câu trả lời đúng khi nói về quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?

Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là?

Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Máy quang phổ và các loại quang phổ: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì?

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?

Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau?

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Ánh sáng sáng đơn sắc và bước sóng của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12

Ánh sáng sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ,có tần số và chu kì xác định.

λđ>λcam>λvàng>λlc>λlam>λchàm>λtím

Bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12

x1=λđ-λtímDa

Bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12

x2=2λđ-λtímDa

Bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12

xn=nλđ-λtímDa

Khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12

d=x2-x1=λđ-λtímDa

Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12

L=mλđ-m+1λtímDa

Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Quang phổ liên tục - vật lý 12

Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.

Ứng dụng : xác định nhiệt độ.

Màu: mảu cầu vồng.

Tia tử ngoại - vật lý 12

Tia tử ngoại : λ<λtím và f=cλ.

ĐK : Nhiệt độ >2000 °C,Nguồn phát mặt trời.

 

Bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Bảng thang sóng điện từ - Vật lý 12

ftia X>ft ngoi>ftím>fđ>fhng ngoiλtia X<λt ngoi<λtím<λđ<λhng ngoi

Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da