Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12

Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.

- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 3: Bài tập liên quan đến khoảng vân, vị trí vân. Vấn đề 1: Các khái niệm, điều kiện về giao thoa, nhiễu xạ. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến hiệu quang lộ, vị trí vân tối, vân sáng. Bài 4: Bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất. Vấn đề 3: Xác định loại vân giao thoa. Vấn đề 4: Tính khoảng cách giữa các vân. Vấn đề 5: Bài toán về thay đổi bước sóng, a, D. Vấn đề 6: Môi trường giao thoa có chiết suất n, bản mỏng Vấn đề 8: Tìm số vân trên giao thoa trường MN. Bài 6: Bài toán giao thoa ánh sáng trắng. Vấn đề 1: Tìm bề rộng quang phổ bậc n. Bài 7: Máy quang phổ và các loại quang phổ. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Vấn đề 2: Vận dụng các định luật quang điện - điều kiện xảy ra quang điện. Vấn đề 3: Vận dụng các định luật quang điện - công thức Einstein. Vấn đề 4: Vận dụng các định luật quang điện - tế bào quang điện. Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập. Vấn đề 6: Vận dụng các định luật quang điện - quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 2: Hiện tượng quang điện trong. Bài 3: Hiện tượng quang - phát quang Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro Bài 5: Sơ lược về Laser.

Biến Số Liên Quan

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.

- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12

kn 

 

Khái niệm: 

- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.

- Quy ước: kn ; n

 

Đơn vị tính: Không có

 

 

 

Xem chi tiết

Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.

- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12

xM

 

Khái niệm

xM là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.

 

Đơn vị tính: milimét (mm)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện.

λλ0

 

Phát biểu:

- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.

- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

 

Trong đó:

λ: bước sóng của ánh sáng kích thích (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

 

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:

Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380nm (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng 760nm (ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).

 

Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:

 

 

Giới hạn quang điện của một số kim loại:

 

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại kiềm. 

Xem chi tiết

Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.

 

Phát biểu: 

- Ánh sáng có bản chất điện từ.

- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt: Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

 

Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là cht quang dn.

 

Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:

 

 

So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng là λλ0.

- Khác nhau: 

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điện λ0 nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điện λ0 dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).

Xem chi tiết

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

 

Chú thích:

v0max: vận tốc ban đầu cực đại của electron (m/s)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

m=me=9,1.10-31kg

Xem chi tiết

Pin quang điện và hiệu suất pin quang điện -vật lý 12

Pin quang điện :nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng

H=UIIsáng.S

 

Khái niệm: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn (lớp chuyển tiếp).

Hiệu suất của các pin quang điện chỉ vào khoảng trên dưới 10%.

 

Cấu tạo: Tấm bán dẫn , bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại . Mặt trên cùng là lớp kim loại mỏng trong suốt với ánh sáng và dưới cùng là một đế kim loại.

 

Ứng dụng: trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,... Ngày nay người ta đã chế tạo thành công oto và máy bay chạy bằng pin quang điện.

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Hiện tượng quang - phát quang.

Huỳnh quang: Tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t <10-8s).Xảy ra chất lỏng và chất khí.

Lân quang: Kéo dài một khoảng thời gian đáng kể  ( t >10-8s). xảy ra đối với chất rắn.

 

Phát biểu: Chiếu một dung dịch fluorescein đựng trong một ống nghiệm bằng một đèn led tử ngoại ta thấy dung dịch fluorescein phát ra ánh sáng màu xanh lục. Ở đây ánh sáng kích thích là bức xạ tử ngoại, ánh sáng phát quang là ánh sáng màu lục.

Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác.

 

Đặc điểm: Ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào chất phát quang.

 

Phân loại: 

 

1/ Huỳnh quang:

+ Ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t <10-8s).

+ Thường xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.

+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

 

2/ Lân quang:

+ Ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian đáng kể sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t >10-8s).

+ Thường xảy ra đối với chất rắn.

+ Những chất rắn có khả năng phát lân quang gọi là chất lân quang.

 

 

 

 

 

Xem chi tiết

Các hiện tượng phát quang.

Hiện tượng quang - phát quang :đèn ống

 

Ngoài hiện tượng quang - phát quang còn có các hiện tượng phát quang khác như:

 

- Hiện tượng hóa - phát quang (đom đóm)

 

 

- Hiện tượng điện - phát quang (đèn LED)

 

 

- Hiện tượng quang - phát quang (lớp huỳnh quang ở đèn ống)

 

 

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.

λnm=hcE01n2-1m2

 

Chú thích:

λnm: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m (m)

h: hằng số Planck với h=6,625.10-34J.s

E0=13,6eV=13,6.1,6.10-19J

Xem chi tiết

Sơ lược về Laser - vật lý 12

Đặc điểm: tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.

Nguyên tắc hoạt động: phát xạ cảm ứng.

 

Khái niệm: Laser là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.

Đặc điểm: Tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.

 

Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc hoạt động quang trọng nhất của laze là sự phát xạ cảm ứng.

 

Ứng dụng của laser:

- Laser được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chì bảng.

- Trong y học, lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laser vào vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laser như một con dao mổ trong phẫu thuật...

- Laser được ứng dụng trong thông tin liên lạc vô tuyến và thông tin liên lạc bằng cáp quang.

- Trong công nghiệp, laser dùng trong các bệnh viện như khoan, cắt, tôi,... chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, composite,...

 

Xem chi tiết

Chiết suất môi trường theo bước sóng ánh sáng - vật lý 12

n=A+Bλ2

Công thức:

n=A+Bλ2

Với A, B là hằng số.

     n : Chiết suất của môi trường

     λ: Bước sóng ánh sáng m

Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

λ'=v'f=λn=cfn

Với v': Vận tốc ánh sáng trong môi trường n m/s

       f:Tần số của sóng ánh sáng Hz

       λ: Bước sóng ánh sáng trong không khí m

       c : Vận tốc ánh sáng trong chân không m/s

       n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó 

Xem chi tiết

Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Định nghĩa

Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .

Công thức :

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Với 

i:Khoảng vân mm

λ :Bước sóng ánh sáng μm

D: Khoảng cách từ khe đến màn m

a: Khoảng cách của 2 khe mm

xsk+1: Vị trí vân sáng bậc k +1mm

xsk: Vị trí vân sáng bậc k mm

xtk+1: Vị trí vân tối bậc k +1mm

xtk: Vị trí vân tối bậc k mm

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Vị trí vân sáng:

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k

k=0 : vân sáng trung tâm

k=1 ;xs1=i mm : vân sáng bậc 1

Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân tối - vật lý 12

xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Vị trí vân tối:xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k>0,k

k=1 ; xt1=i2 mm : vân tối thứ 1

k=2 ;xt2=3i2 mm : vân vân tối thứ 2

Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc

Xem chi tiết

Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

 

Khi vị trí d2>d1 thì  ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.

Khi vị trí d2<d1 thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.

Với x: Vị của M so với O mm

     a=S1S2 : Độ rộng giữa hai khe mm

    D:Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng m

 

Xem chi tiết

Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.

dλ=m

m s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Với d: Hiệu quang lộ tại vị trí đang xét μm

       λ : Bước sóng ánh sáng giao thoa μm

       

Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12

L=xsk=ki=k.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12

L=xtk=k-12i=k-12.λDa

Với k : Bậc của vân giao thoa 

     λ : Bước sóng ánh sáng μm

     D:Khoảng cách từ khe đến màn m

      a: Khoảng cách giữa hai khe mm

Xem chi tiết

Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12

Ns liên tiếp: Ls=Ns-1i=i+Nt1-1λDa Nt liên tiếp: Lt=Nt-1i=i+Ns1-1λDa

Với Ns là số vân sáng liên tiếp. Nt1 số vân tối có trong Ns liên tiếp

      Nt là số vân tối liên tiếp,. Ns1 số vân sáng có trong Nt1 liên tiếp

 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12

L=ks2-ks1i=ks2-ks1λDaL=ikt2-kt1=kt2-kt1λDavi k2>k1

 

Với vân sáng

L=xsk2-xsk1=ks2-ks1λDa

Với vân tối 

L=xtk2-xtk1=kt2-kt1λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12

L=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa với vân sáng

L=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa với vân tối

Gỉa sử k1 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên

           k2 là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới

Với cả hai là vân sáng:

L=xsk1+xsk2=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa

Với cả hai đều là vân tối

L=xtk1+xtk2=kt1-12i+kt2-12i=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa

 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa ,kt1>ks1      L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa ,kt1ks1

xtk1=kt1-12i

xsk2=ks1i

L=k1-k2-12i=k1-k2-12λDa

Nếu kt1>ks1

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa

Nếu kt1ks1

 L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa 

 

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12

L=xtk1+xsk2=kt1+ks1-12i=kt1+ks1-12λDa

Với k1,k2 là bậc của vân giao thoa.

Xem chi tiết

Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

i'=λ'Da=in=λDan

i'=λ'Da=in=λDan

Với i' : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n mm

      λ' : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n μm

       a : Khoảng cách giữa hai khe mm

     λ : Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí μm

     n : Chiết suất của môi trường 

     D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe

Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp

      

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12

L=i=λDa

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i.

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMkixNxMikxNi

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

MN không chứa vân trung tâm

Xét hệ thức : 

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm : -xM

Xét hệ thức : 

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

MN  chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải

Xét hệ thức : 

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Ta chọn các k có giá trị nguyên

Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Ban đầu tại M là vân tối : xM=k1-12λDa

Lúc sau cũng tại M là vân tối xM=k2-12λD+Da

k1-12k2-12=1+DDD=k1-k2k2-12D

TH2

Ban đầu tại M là vân sáng : xM=k1λDa

Lúc sau cũng tại M là vân sáng xM=k2λD+Da

k1k2=1+DDD=k1-k2k2D

Với k1 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu

k2 là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau

D<0: Màn dịch lại gần.

D>0 Màn dịch ra xa.

 

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D - vật lý 12

i=i'-i=λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi D:

i'=λD+Dai=i'-i=λDa

Màn dịch lại gần : D<0 khoảng vân giảm

Màn dịch ra xa : D<0 khoảng vân tăng

 

 

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12

i=i'-i=λDaaa+a

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi a:

i'=λDa+ai=i'-i=λD1a-1a+a=λDaaa+a

Khoảng cách giữa hai khe lại gần : a<0 khoảng vân tăng

Khoảng cách giữa hai khe ra xa : a>0 khoảng vân giảm

 

Xem chi tiết

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12

i'i=λ'λ

i=i'-i=λ'-λDa

Ban đầu : i=λDa

Khi thay đổi λ:

i'=λ'Dai'i=λ'λi=i'-i=λ'-λDa

Bước sóng giảm : λ<0 khoảng vân giảm

Bước sóng tăng : λ>0 khoảng vân tăng

Xem chi tiết

Cấu tạo máy quang phổ - vật lý 12

Máy quang phổ : ứng dụng hiện tượng tán sắc bằng lăng kính.

Máy quang phổ gồm 3 bộ phận 

Máy quang phổ gồm 3 bộ phận :

+ Ống trực chuẩn: gồm 1 thấu kính hội tụ có tác dụng tạo thành chùm sáng song song.

+ Hệ tán sắc : gồm 1 lăng kính tác dụng tách chùm tia tới λ thành nhiều màu đơn sắc.

+ Buồng tối : làm hiện rõ các vạch màu trên màn

Xem chi tiết

Quang phổ vạch phát xạ - vật lý 12

Quang phổ vạch phát xạ : khí ,hơi ở áp suất thấp.

Màu : các vạch sáng trên nền tối

Ứng dụng: Xác định cấu tạo nguồn.

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có được khi vật ở áp suất thấp

Đặc trưng cho nguồn phát.

Dải vạch sáng trên nên tối

quang phổ Hydro : gồm 4 vạch đỏ lam chàm tím λ

quang phổ Natri: gồm 2 vạch màu vàng.

Xem chi tiết

Quang phổ vạch hấp thụ - vật lý 12

Quang phổ vạch hấp thụ :Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn. 

Màu : các vạch tối trên nền sáng.

Đảo vạch : vân sáng  vân tối

Quang phổ vạch hấp thụ là tập hợp các vạch tối trên nền sáng.

Điều kiện xảy ra: Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.

Đặc trưng cho cấu tạo của nguồn

Những vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trùng với vị trí vân sáng của quang phổ vạch phát xạ

Hiện tượng đảo vạch quang phổ cho ta biết ở cùng một nhiệt độ vật bức xạ bước sóng nào thì nó cũng bị hấp thụ bởi cùng bước sóng đó.

Quang phổ thu được của mặt trời dưới trái đất là qp vạch hấp thụ

Xem chi tiết

Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng trắng : 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Bước sóng ánh sáng trắng thường dùng 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Tại một vị trí có thể có bức xạ cho vân tối hoặc cho vân sáng.

 

Xem chi tiết

Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12

Vân sáng :d2-d1=±axD=±kλ

Vân tối : d2-d1=±axD=±k-12λ

Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao d2-d1=axD=kλ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng

Khi x là vị trí vân tối :  hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu d2-d1=axD=k-12λ

Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng

Các k>0

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Ban đầu là vân tối : xM=k1-12λD1a

Lúc sau là vân sáng xM=k2λD2a

Xem chi tiết

Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên

Ban đầu : Tại M: xM=k1.λDa

Lúc sau : xM=k2.λ'Da

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên

Xem chi tiết

Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.

λ=cf

Với λ Bước sóng ánh sáng đơn sắc μm

      c: Tốc độ ánh sáng trong chân không m

      f: tần số của ánh sáng Hz

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất?

Trong các ánh sáng sau đây:
(I)Ánh sáng lục (II)Ánh sáng cam (III)Ánh sáng lam
Khi thực hiện giao thoa, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, Số vân sáng quan sát được giữa hai điểm M, N trên màn sẽ:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc. Số vân sáng quan sát được giữa hai điểm M, N trên màn sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì: 

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí và trong môi trường chiết suất n

Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì : 

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe I-âng với kính lọc màu vàng. Trong các phương án sau đây phương án nào có thể làm giảm khoảng cách vân?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe I-âng với kính lọc màu vàng. Trong các phương án sau đây phương án nào có thể làm giảm khoảng cách vân?
(I) Giảm khoảng cách giữa hai khe kết hợp.    
(II) Dùng kính lọc màu đỏ.
(III) Dùng kính lọc màu xanh.            
(IV) Dời màn hình về phía hai khe kết hợp.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm giao thoa với khe I-âng. Khi di chuyển khe nguồn dọc theo đường trung trực của  thì?

Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm giao thoa với khe I-âng. Khi di chuyển khe nguồn dọc theo đường trung trực của  thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2  = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1  = 540  nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36  mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2  = 600  nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong chân không như thế nào?

Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi so với trong chân không như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng vân khi khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ánh sáng đơn sắc có tần số f=4.10^14 Hz. Biết rằng bước sóng của nó trong nước là  0,5 micro met. Vận tốc của tia sáng này trong nước là:  

Một ánh sáng đơn sắc có tần số f= 4.1014 (Hz) . Biết rằng bước sóng của nó trong nước là 0,5 (μm) . Vận tốc của tia sáng này trong nước là:    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân?

Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng  660nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 .Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:   

Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thuỷ tinh có chiết suất n= 1,5 .Khi tia sáng truyền trong thuỷ tinh có màu và bước sóng là:   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì

Khi sóng ánh sáng truyền truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bức xạ đơn sắc có tần số  f=4.10^14 Hz . Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là bao nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5 .

Một bức xạ đơn sắc có tần số  f= 4.1014 (Hz)  . Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là bao nhiêu? Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5 .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1mm, hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai tối liên tiếp nhau là 1,2mm. Bước sóng và màu sắc của là

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1  mm, hai khe đến màn 2 m, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau là 1,2 mm. Bước sóng và màu sắc của là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu tới bằng

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2  mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1 (mm). Bước sóng của ánh sáng chiếu tới bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc có tần số f=5.10^14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm...

Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014  Hz  truyền trong chân không với bước sóng 600 (nm). Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì ?

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 (m) và khoảng vân là 0,8 (mm). Cho c = 3.108 (m/s). Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ ( λ=0,759 μm) là 1,239 ; đối với ánh sáng tím ( λ= 0,405 μm) là 1,343 . Chiết suất của nước đối với ánh sáng xanh( λ=0,0500 μm) bằng bao nhiêu?

Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ ( λđ=0,759 μm ) là 1,239 ; đối với ánh sáng tím ( λt= 0,405 μm ) là 1,343 . Chiết suất của nước đối với ánh sáng xanh(  λx=0,500 μm  ) bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là

Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 (nm) thì tần số của bức xạ đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là

Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 (GHz) thì có bước sóng trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n'=4/3 là?

Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600 (nm). Bước sóng của nó trong nước chiết suất n' =43

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.10^13 Hz  , khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng

Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013  Hz , khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600 (nm). Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10^14 Hz  đến 7,5.10^14  . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10^8 m/s . Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0 .1014  Hz đến  7,5.1014  Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không  c= 3.108  m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì?

Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ điểm trên màn so với vân ánh sáng trung tâm. Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là

Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn

Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Công thức xác định vị trí vân tối trên màn: Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân tối trên màn?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân tối trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về khái niệm khoảng vân?

Điều nào sau đây là sai khi nói về khái niệm khoảng vân?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, để xác định vị trí vân trung tâm người ta dùng ánh sáng trắng. Đó là do đặc điểm nào sau đây?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, để xác định vị trí vân trung tâm người ta dùng ánh sáng trắng. Đó là do đặc điểm nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng ánh sáng sử dụng là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng 2 lăng kính giống nhau có góc chiết quang Â= 6.10-3 rad, chiết suất đối với ánh sáng sử dụng là n=1,5. Khe nguồn đặt trong mặt đáy chung của 2 lăng kính và cách chúng 40 cm. Màn hứng vân giao thoa đặt song song và cách 2 lăng kính 1,6 m. Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 mm. Bước sóng ánh sáng sử dụng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a=0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng  D=1 m. Tính khoảng vân.

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng   λ=0,5 μm đến khe Young. Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D=1 (m)   . Tính khoảng vân.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng vân đo được i=2 mm. Bước sóng ánh sáng trên là?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a= 0,3 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1 (m) . Khoảng vân đo được i=2 (mm)  . Bước sóng ánh sáng trên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ=300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=0.5 mm, khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D=1m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ = 300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a= 0,5 mm , khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D= 1 m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=2 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 (μm). Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn là 0,0021 mm. Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ =0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ= 0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 mm  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn,người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 (mm)  . Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 (mm)  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe  đến điểm M trên màn hình là 3λ/2 . Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn hình 3λ2 . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe đến điểm M trên màn hình là λ  . Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn hình λ  . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hiệu quang trình từ 2 khe đến điểm M trên màn hình -5λ/2. Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1; S2  đến điểm M trên màn hình -5λ2  . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1S2 bằng λ/2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1,S2 bằng λ2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x = 3mm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a =  2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=3 m . Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x =  3 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, nếu thực hiện với ánh sáng trắng thì

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, nếu thực hiện với ánh sáng trắng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là  4,8 mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì.

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Sóng ánh sáng - Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì?

Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng tới M là 2,6 μm . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm . Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5 (mm) , khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3 m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3mm. Bước sóng của ánh sáng là?

Hai khe Y- âng cách nhau a = 1  mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3 m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng là:    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yang là  . Khoảng cách từ hai nguồn đến

Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,45 μm . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1  m. khoảng cách giữa hai nguồn là 2  mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D=3 m  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ=0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 4 cùng một phía vân trung tâm là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm?

Trong thí nghiệm với khe Young có a=1 (mm) , D=2 (m) . Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 4 cùng một phía vân trung tâm là 2 mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 4 khác phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=2 (mm) . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D= 2 (m) . Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 4 khác phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 cùng phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a= 2 (mm)  . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2 m . Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 cùng phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai  vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm Yang, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) , biết khoảng cách hai khe là a= 0,8 (mm) và hai khe cách màn D=1,2 (m) . Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai  vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?

Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a= 2 (mm)D=1 (m)  , nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 μm  . Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Tính bước sóng λ của nguồn sáng?

Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a= 5 (mm) và cách đều một màn E một khoảng D=2 (m) . Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5  mm. Tính bước sóng λ của nguồn sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5  m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn bằng bao nhiêu?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8 (mm)  . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2  m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ= 0,64 μm . Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 10,8 (mm) . Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,8 (mm)  , khoảng cách giữa hai khe và màn là 1,6  m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 10,8 (mm) . Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là?

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm . Biết S1S2= 0,3 (mm)  , khoảng cách hai khe đến màn quan sát 2 (m) . Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn khỏang cách từ vân sáng thứ 3 đến vận tối thứ bảy ở cùng bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ = 0,6 μm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân tối thứ bảy ở cùng bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của λ1 đến sáng bậc 11 của λ2 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là?

Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là  λ1= 0,5 μmλ2= 0,6 μm . Biết a = 1  mm, D = 1 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của λ1 đến sáng bậc 11 của λ2 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng ?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5  m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6  mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có  λ= 550nm.Tính khoảng vân i?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có λ = 550 nm.Tính khoảng vân i ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6  mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2  m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4  mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn là vận tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn là?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2(m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng  λ=0,44 μm. Điểm M trên màn là vận tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1 mm, D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khỏang cách 17 vân sáng liên tiếp là 18mm. Giá trị của D là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D . Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ= 0,5 μm khỏang cách 17 vân sáng liên tiếp là 18 mm. Giá trị của D là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu?

Trong  thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là?

Một nguồn sáng đơn sắc có  λ= 0,6 μm  chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1 mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1 m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 2,5 mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng là?

Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2 mm ; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1  và vân tối thứ 5 của bức xạ  λ2.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là λ1=0,42 μm m và   λ2= 0,7 μm . Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8 mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4 m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1  và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là λ= 0,5 μm . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm .Khoảng vân là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm .Khoảng vân là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là?

Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1 , S2cách nhau một khoảng a = 1,2 mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9 m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?

Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm , người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4,10mm . Tìm giá trị đúng của bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

Dùng thấu kính Bi-ê có tiêu cự 50 cm, điểm sáng S đặt trên trục chính và cách thấu kính 1 m. Tách 2 nửa thấu kính ra một khoảng sao cho 2 ảnh của S cho bởi 2 nửa thấu kính cách nhau 4 mm.Màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa S1 S2 một khoảng D = 3 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4,10mm . Tìm giá trị đúng của bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta đo đước bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm. Xác định khoảng cách a giữa 2 nguồn.

Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa 2 nguồn S1 , S2  : D = 0,5 m người ta đo đước bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vân sáng liên tiếp bằng 4,5 mm, tần số ánh sáng dùng trong thí nghiệm là f= 5.1014 Hz . Xác định khoảng cách a giữa 2 nguồn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng ,khoảng cách giữa 2 khe là a = 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 1 m, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8 mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là bao nhiêu?

Hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp S1S2 có tần số f= 6.1014 Hz  , ở cách nhau 1 mm, cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song , cách hai nguồn đó một khoảng 1 m. Cho c= 3.108 m/s Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảngcách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D =1,5 m. Khoảngcách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m , người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm bước sóng?

Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5 mm, D = 3 m , người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9 mm. Tìm λ  . 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là

Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm  thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trong thí nghiệm Yang lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 1m thì tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu cho màn dịch chuyển về phía mặt phẳng hai khe một đoạn 20cm thì khoảng cách vân thay đổi bao nhiêu ?

Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a=1 (mm) , D= 1 (m) , S phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 (μm)  . Nếu cho màn dịch chuyển về phía mặt phẳng hai khe một đoạn 20 cm thì khoảng cách vân thay đổi bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ' gần giá trị nào nhất:

Trong thí nghiệm Y-âng :  ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,52 μm . Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ'  gần giá trị nào nhất:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay λ bởi λ' và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai khe a = 2 (mm) . Thay λ bởi λ'= 0,6 μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 (mm)  . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 (mm)   . Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 (mm)   . Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 (mm)  . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm, Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm . Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  . Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ2=0.6um thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu ?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ1= 0,5 μm  thì khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3 (mm)  . Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ2= 0,6 μm  thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng λ1=0.75um thì khoảng vân là i1, nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=0.4um thì khoảng vân là i2 hơn kém so với i1một lượng 0,35 (mm). Khoảng cách từ màn đến hai khe là

Hai khe Y- âng cách nhau a= 1(mm)  , nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,75 μm  thì khoảng vân là i1 , nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 0,4 μm  thì khoảng vân là i2  hơn kém so với  i1 một lượng 0,35 (mm) . Khoảng cách từ màn đến hai khe là:    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu ta đời màn ra xa thêm 9,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,8mm. Bước sóng λ bằng:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ , với hai khe lâng cách nhau 4,8 mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta đời màn ra xa thêm 9,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,8mm. Bước sóng λ bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây :

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 1 m .Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là λ  , khoảng vân đo được là 0,2 mm . Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ  thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ  có một vân sáng của bức xạ λ' . Bức xạ λ'  có giá trị nào dưới đây :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.

Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2 mm có khoảng vân là 1 mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50 cm, thì khoảng vân là 1,25 mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng  bằng

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  λ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?

Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1 mm thì khoảng vân là 0,8 mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01 mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 4/3 thì đo được khoảng vân trên màn là?

Thực hiện thí nghiệm Yâng trong không khí, thu được khoảng vân trên màn là i = 0,6 (mm)  . Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 43 thì đo được khoảng vân trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?  

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ . Người ta đo khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2  mm . Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3 , khoảng vân quan sát trên màn là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3  mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm , màn quan sát cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 43, khoảng vân quan sát trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n>1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là?

Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí khoảng cách vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n> 1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6mm và 4mm

Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6 mm và 4 mm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng sử dụng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây?

Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ= 0,60 μm từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy  10μm vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5 μm . Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy 10 μm  vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 (μm)  , đến khe Yang  S1, S2 . Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn  D=1 (m)  . Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được L = 13 (mm)  . Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng 7.8mm

Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 (μm)  . Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp a= 2 (mm)  . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D=2 (m) . Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L= 7,8 (mm)  .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai khe là a=2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D=2m. Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN=10mm

Hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,62.10-6 (m)  . Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 2 (mm) và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D= 2 (m) . Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN = 10 (mm) ( MN nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Với bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L=13.2mm và vân sáng chính giữa cách đều hai đầu vùng giao thoa thì số vân sáng và vân tối thu được trên màn là

Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a= 2 (mm)  , khoảng cách  giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D =2m , ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ = 0,66 .10-6 (m) . Với bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L=13,2 (mm)  và vân sáng chính giữa cách đều hai đầu vùng giao thoa thì số vân sáng và vân tối thu được trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26mm. Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được số vân

Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng .Cho a=0,5 (mm) , D= 2(m) .Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 (μm)  .Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26 (mm) . Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1mm khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là = 0, 66 μm. Biết độ rộng màn là L = 13,2mm, giữa màn là vân sáng trun

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mmkhoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là = 0, 66 μm. Biết độ rộng màn là L = 13,2 mm, giữa màn là vân sáng trung tâm. Số vân sáng trên màn là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa là L=26 mm  , ở chính giữa là vận tối. Ta nhận được?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ= 0,5 μm .Bề rộng miền giao thoa là   l = 26 mm, ở chính giữa là vân tối. Ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa là  L=26mm, ở chính giữa là vận sáng. Ta nhận đượcbao nhiêu vân sáng và vân tối?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5(mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,5 μm Bề rộng miền giao thoa là  l = 26 mm , ở chính giữa là vân sáng. Ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm(vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ = 0,64 μm . Bề rộng trường giao thoa là 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8cm. Số vân sáng trên màn là?

Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8 mm; màn cách 2 khe 2,4 m, ánh sáng làm thí nghiệm   λ = 0,64 μm . Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8 cm. Số vân sáng trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ =0,65 μm , hãy chọn giá trị đúng của khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn?

Một hệ gương Fre- nen gồm 2 gương phẳng G1  và G2  đặt lệch nhau một góc α = 15' . Một khe sáng hẹp S song song với giao tuyến I của 2 gương và cách I một khoảng 18 cm. Một màn E cách I 2,96 mvà song với S1S2 .Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ= 0,650 μm , hãy chọn giá trị đúng của khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7(mm)  có bao nhiêu vân sáng?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  . Người ta đo khoảng cách liên tiếp giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1 (mm) . Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7 (mm)  có bao nhiêu vân sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vân tối quan sát được từ M đến N là?

Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 (mm)  . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm  lần lượt là 3 (mm)  và 9 (mm)  . Số vân tối quan sát được từ M đến N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm)  là ?

Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3( mm) . Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm)  là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24(mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là .

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm)  , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có λ =0,5 μm  . Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24 (mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khoảng rộng 12,5 (mm)  trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 (mm)  trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có bao nhiêu vân sáng và vân tối?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,55 μm , khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 (mm)  và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5μm . Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 6,25mm. Giữa M,N có:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ = 0,5 μm. Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 6,25 mm. Giữa M,N có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=5λ1/3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 5λ13 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6 mm, D = 2 m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40 mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm,

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng 0.5um. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5 mm, D = 2 m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng   λ= 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng 0.5unm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5 mm, D = 2 m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng  λ = 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600 nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400 nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2µm có mấy vân tối trùng nhau?

Trong thí nghiệm Young, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,76 (μm) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 (μm) có mấy vân tối trùng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 (nm), λ2 = 675 (nm) và λ3 = 600 (nm). Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 (μm) có vân sáng của bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy quang phổ họat động dựa trên hiện tượng vật lý nào?

Máy quang phổ họat động dựa trên hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ

Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ, màu sắc và vị trí các vạch phổ. Có thể dựa vào quang phổ vạch phát xạ hoặc ....... để xác định thành phần hóa học của một chất. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ vạch phát xạ.

Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ, màu sắc các vạch và . (1).. các vạch phổ. (1) là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy phân tích quang phổ họat động chủ yếu dựa vào hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây?

Máy phân tích quang phổ hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây ? Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ vạch hấp thụ

Quang phổ vạch hấp thụ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn hơi Natri phát ra cho ảnh là?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn hơi Natri phát ra cho ảnh là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thu là?

Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn Hydrô phát ra cho ảnh gồm?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn Hydrô phát ra cho ảnh gồm:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, quang phổ thu được từ ánh sáng mặt trời là quang phổ gì?

Qua máy quang phổ, quang phổ thu được từ ánh sáng mặt trời là quang phổ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm vật lý 12: Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ vạch?

Cho các lọai ánh sáng sau:
(I) Ánh sáng trắng
(III) Ánh sáng mặt trời
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ vạch ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về máy phân tích quang phổ.

Chọn câu sai. Trong máy phân tích quang phổ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là loại quang phổ nào?

Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm về quang phổ vạch phát xạ.

Quang phổ vạch phát xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Với quang phổ vạch hấp thụ , phát biểu nào sau đây là sai?

Với quang phổ vạch hấp thụ , phát biểu nào sau đây là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây sai?

Trong quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm?

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại đâu?

Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ?

Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch?

Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ: Chọn phát biểu đúng.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào?

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là?

Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là?

Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Máy quang phổ và các loại quang phổ: Tìm câu trả lời đúng.

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ)

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch như thế nào?

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào?

Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là?

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là ?

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vật lý 12: Lý thuyết về quang phổ vạch hấp thụ.

Quang phổ vạch hấp thụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ?

Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì?

Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là : 

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5 A thì điện áp đo được hai cực rủa bộ pin là 20V . Hiệu suất của bộ pin là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là ?

Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng  3μm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 μm. Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu ?

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số  f1=4,5.1014 Hz ; f2=5,0.1013 Hz ; f3= 6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000V/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện

Pin quang điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang điện trong

Chọn phát biểu sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về pin quang điện

Chọn phát biểu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây sai ?

Phát biểu nào sau đây sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng .

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 11 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4 V . Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ  và năng lượng là ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?

Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai liên quan đến tia laze:

Tìm phát biểu sai liên quan đến tia laze:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia laze có đặc điểm nào dưới đây:

Tia laze có đặc điểm nào dưới đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia laze không có:

Tia laze không có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về laze

Chọn câu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phương án sai khi nói về ứng dụng của tia laze. Tia laze ứng dụng:

Chọn phương án sai khi nói về ứng dụng của tia laze. Tia laze ứng dụng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp và một đầu vân tối là 11,55 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 3,4 V. Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,5 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1200W/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hzf2=5,0.1013 Hz  ; f3=6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,05A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 25 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa vào nguyên lý 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng?

Phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch flucxêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch flucxêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu về ánh sáng lân quang

Ánh sáng lân quang

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng

Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang−phát quang? Ta nhìn thấy    

Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang−phát quang? Ta nhìn thấy    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang−phát quang có thê xảy ra khi pho ton bị 

Hiện tượng quang−phát quang có thể xảy ra khi pho ton bị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hiện tượng quang−phát quang là thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc

Trong hiện tượng quang−phát quang là thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hydro được cho bởi công thức En=-13,6n2(eV). Với n=1,2,3... ứng với các quỹ đạo dừng K,L,M.... Nguyên tử hydro đang ở trạng thái kích thích hấp thụ photon có năng lượng 2,55 eV và chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

Hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện.

λλ0

Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

Pin quang điện và hiệu suất pin quang điện -vật lý 12

Pin quang điện :nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng

H=UIIsáng.S

Hiện tượng quang - phát quang.

Huỳnh quang: Tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích ( t <10-8s).Xảy ra chất lỏng và chất khí.

Lân quang: Kéo dài một khoảng thời gian đáng kể  ( t >10-8s). xảy ra đối với chất rắn.

Các hiện tượng phát quang.

Hiện tượng quang - phát quang :đèn ống

Tần số, bước sóng của photon hấp thụ và bức xạ.

f31=f32+f21

1λ31=1λ32+1λ21

Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.

λnm=hcE01n2-1m2

Sơ lược về Laser - vật lý 12

Đặc điểm: tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.

Nguyên tắc hoạt động: phát xạ cảm ứng.

Chiết suất môi trường theo bước sóng ánh sáng - vật lý 12

n=A+Bλ2

Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

λ'=v'f=λn=cfn

Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Xác định vị trí vân tối - vật lý 12

xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Hiệu lộ trình đến điểm M bất kì - vật lý 12

d2-d1=±axD

Xác định loại vân tại vị trí có hiệu quang lộ - vật lý 12.

dλ=m

m s nguyên : vân sáng bc mm,5 s bán nguyênvân ti bc m+1m còn li không phi vân sáng hay ti

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k - vật lý 12

L=xsk=ki=k.λDa

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối bậc k - vật lý 12

L=xtk=k-12i=k-12.λDa

Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12

Ns liên tiếp: Ls=Ns-1i=i+Nt1-1λDa Nt liên tiếp: Lt=Nt-1i=i+Ns1-1λDa

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng k1, k2 cùng phía - vật lý 12

L=ks2-ks1i=ks2-ks1λDaL=ikt2-kt1=kt2-kt1λDavi k2>k1

 

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12

L=ks1+ks2i=ks1+ks2λDa với vân sáng

L=kt1+kt2-1i=kt1+kt2-1λDa với vân tối

Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12

L=kt1-ks1-12i=kt1-ks1-12λDa ,kt1>ks1      L=ks1-kt1+12i=ks1-kt1+12λDa ,kt1ks1

Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12

L=xtk1+xsk2=kt1+ks1-12i=kt1+ks1-12λDa

Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12

i'=λ'Da=in=λDan

Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12

L=i=λDa

Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMkixNxMikxNi axMλDkaxNλD; k nguyên

Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12

xMk-12ixNxMi+12kxNi+12 axMλD+12kaxNλD+12; k nguyên

Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12

-xMkixN-xMikxNi -axMλDkaxNλD; k nguyên

Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12

-xMk-12ixN-xMi+12kxNi+12 -axMλD+12k-axNλD+12; k nguyên

Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12

D=k1-k2k2-12D đầu và sau là vân tối

D=k1-k2k2D đầu và sau là vân sáng

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố D - vật lý 12

i=i'-i=λDa

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12

i=i'-i=λDaaa+a

Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12

i'i=λ'λ

i=i'-i=λ'-λDa

Cấu tạo máy quang phổ - vật lý 12

Máy quang phổ : ứng dụng hiện tượng tán sắc bằng lăng kính.

Quang phổ vạch phát xạ - vật lý 12

Quang phổ vạch phát xạ : khí ,hơi ở áp suất thấp.

Màu : các vạch sáng trên nền tối

Ứng dụng: Xác định cấu tạo nguồn.

Quang phổ vạch hấp thụ - vật lý 12

Quang phổ vạch hấp thụ :Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn. 

Màu : các vạch tối trên nền sáng.

Đảo vạch : vân sáng  vân tối

Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng trắng : 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12

Vân sáng :d2-d1=±axD=±kλ

Vân tối : d2-d1=±axD=±k-12λ

Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12

xM=k1-12λD1a;xM=k2λD2a

D=D2-D1

Thay bước sóng mới tại đó cũng có vân sáng - vật lý 12

k2.λ'=k1.λλ'=k1λk2 Chn k2 nguyên

Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.

λ=cf